LÁ MA HOÀNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "LÁ MA HOÀNG":

ma hoàng

MA HOÀNG

MA HOÀNGHerba EphedraeBộ phận trên mặt đất đã phơi hoặc sấy khô của cây thảo Ma hoàng (Ephedra sinica Staff.), Mộc tặc ma hoàng (Ephedra equisetina Bunge.), Trung gian ma hoàng (Ephedra intermedia Schrenk. et C. A. Meyer); họ Ma hoàng (Ephedraceae).Mô tảThảo ma hoàng

2 Đọc thêm

MA HOÀNG THANG (Thương hàn luận) ppsx

MA HOÀNG THANG (THƯƠNG HÀN LUẬN) PPSX

MA HOÀNG THANG (Thương hàn luận) Thành phần: Ma hoàng 12g Quế chi 8g Hạnh nhân 12g Chích thảo 4g Cách dùng: Sắc uống ngày 3 lần, uống lúc thuốc nóng khi ra mồ hôi là được, không cần uống tiếp. Tác dụng: Phát hãn, giải biểu, tuyên phế, bình suyễn. Giải thích bài thuốc: Trong bài[r]

3 Đọc thêm

MA HOÀNG PHỤ TỬ TẾ TÂN THANG (Thương hàn luận) docx

MA HOÀNG PHỤ TỬ TẾ TÂN THANG (THƯƠNG HÀN LUẬN) DOCX

PHỤ PHƯƠNG MA HOÀNG PHỤ TỬ CAM THẢO THANG (Thương hàn luận) Bài này là bài trên bỏ Tế tân gia Chích Cam thảo cũng có tác dụng trợ dương, giải biểu. Trị chứng dương hư, cảm mạo phong hàn nhưng tác dụng tán hàn ít hơn. Ma hoàng

3 Đọc thêm

MA HOÀNG PHỤ TỬ TẾ TÂN THANG (Thương hàn luận) pps

MA HOÀNG PHỤ TỬ TẾ TÂN THANG THƯƠNG HÀN LUẬN

PHỤ PHƯƠNG MA HOÀNG PHỤ TỬ CAM THẢO THANG (Thương hàn luận) Bài này là bài trên bỏ Tế tân gia Chích Cam thảo cũng có tác dụng trợ dương, giải biểu. Trị chứng dương hư, cảm mạo phong hàn nhưng tác dụng tán hàn ít hơn. Ma hoàng

3 Đọc thêm

MA HOÀNG (Kỳ 3) doc

MA HOÀNG KỲ 3

+ Ma hoàng cùng gĩa với Thục địa có tác dụng làm tan được hàn kết ở phần âm, có thể trị các chứng âm thư, trưng hà (Đông Dược Học Thiết Yếu). + Ma hoàng phát hãn nhiều hoặc ít là do thay đổi liều lượng phối hợp với Quế chi. Lượng Ma hoàng dùng nhiều hơn Quế chi thì sức phát hãn[r]

5 Đọc thêm

MA HOÀNG (Kỳ 1) pps

MA HOÀNG KỲ 1

thì sẽ bị vong dương. Chứng thương phong có mồ hôi với chứng âm hư thương thực cũng cấm dùng. Bệnh không có hàn tà hoặc hàn tà tại phần lý và thương hàn có mồ hôi thì tuy có phát sốt, sợ lạnh đều không nên dùng (Dược Phẩm Vậng Yếu). + Người bị biểu hư, mồ hôi ra nhiều, ho suyễn do phế hư: không dùng[r]

6 Đọc thêm

MA HOÀNG THANG (Thương hàn luận) docx

MA HOÀNG THANG (THƯƠNG HÀN LUẬN) DOCX

Ứng dụng lâm sàng: Thường dùng trong các trường hợp sau: 1. Đối với chứng ngoại cảm phong hàn, nghẹt mũi, ho hen, khó thở nhiều đàm có thể bỏ Quế chi gọi là bài Tam ảo thang (Hòa tể cục phương). 2. Trường hợp ngoại cảm, phong hàn thấp, sợ lạnh không ra mồ hôi, nhức mỏi cơ xương, gia Bạch truật để[r]

3 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - MA HOÀNG pps

DƯỢC HỌC MA HOÀNG

Thành phần hóa học: Trong Ma hoàng có: + Ephedrine, Pseudoephedrine, Norephedrine, Norpseudoephedrine, Methylephedrine, Methylpseudoephedrine (Trương Kiên Sinh, Dược Học Học Báo 1989, 24 (11): 865). + Ephedroxane (Chohachi Konno và cộng sự, Phytochemỉsty, 1979, 18 (4): 697). + a, a, 4-Trimeth[r]

17 Đọc thêm

MA HOÀNG THANG (Thương hàn luận) pptx

MA HOÀNG THANG (THƯƠNG HÀN LUẬN) PPTX

Ứng dụng lâm sàng: Thường dùng trong các trường hợp sau: 1. Đối với chứng ngoại cảm phong hàn, nghẹt mũi, ho hen, khó thở nhiều đàm có thể bỏ Quế chi gọi là bài Tam ảo thang (Hòa tể cục phương). 2. Trường hợp ngoại cảm, phong hàn thấp, sợ lạnh không ra mồ hôi, nhức mỏi cơ xương, gia Bạch truật để[r]

3 Đọc thêm

MA HOÀNG (Kỳ 2) ppsx

MA HOÀNG (KỲ 2) PPSX

tốt. Mô tả dược liệu: Thân hình trụ tròn, nhỏ dài, có phân chi và có dính ít gốc chất gỗ mầu nâu. Dài khoảng 40cm, đường kính độ 0,2cm, mầu vàng lục hoặc xanh nhạt. Ở thân có đường nhăn nhỏ, chạy dọc, sờ vào hơi có cảm giác thô, đốt rõ. Trên đốt có 2 – 3 nhỏ, trên mầu trắng xám, đầu nhọn,[r]

6 Đọc thêm

Thảo dược điều trị ho gà docx

THẢO DƯỢC ĐIỀU TRỊ HO GÀ HO GÀ

Thảo dược điều trị ho gà Ho gà là một loại bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Hemophilus pertussis gây ra, hay gặp ở mùa đông xuân. Y học cổ truyền dân tộc gọi tên bệnh là bách nhật khói (ho cơn 100 ngày, do tà khí (vi khuẩn) qua mũi miệng vào đường hô hấp, phế khí không thông, nghịch lên gây ho. Bệnh ké[r]

3 Đọc thêm

BỆNH THƯƠNG HÀN

BỆNH THƯƠNG HÀN

8. Cũng có khi bệnh nhân đầu thống, phát nhiệt, giống như chứng trạng Thương hàn bệnh, mà bệnh nhân thân thể nặng nề, thường lìm lịm chỉ muốn ngủ, hơi mũi thở ra khò khè, nói năng khó khăn, tứ chi rã rời, như vậy là bệnh Xuân ôn.5NỘI KHOA- NGOẠI CẢM(TỦ SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN)9. Cũng có khi bệnh nhân p[r]

35 Đọc thêm

Dược thảo điều trị ho gà docx

DƯỢC THẢO ĐIỀU TRỊ HO GÀ HO GÀ

uống 40-60 viên chia hai lần. Bách bộ. Bài 3: tía tô 12g, cam thảo dây 10g; hẹ, xương sông, mỗi vị 8g, vỏ quýt 6g, gừng 2g. Sắc uống ngày một thang. Bài 4: Hạnh nhân (nhân hạt mơ) 12g, bách bộ 8g; trần bì 6g; ma hoàng, cam thảo, mỗi vị 4g. Nếu có sốt, thêm: ta[r]

4 Đọc thêm

Tài liệu Đại Cương về bát cương (Phần 1) docx

TÀI LIỆU ĐẠI CƯƠNG VỀ BÁT CƯƠNG (PHẦN 1) DOCX

của Can bị tổn hại, gây hôn mê, uất Để phân biệt Biểu chứng và Lý chứng, thường chú ý xem có sốt cao hay sốt kèm theo sợ lạnh, chất lưỡi đỏ hoặc nhạt, rêu lưỡi vàng hoặc trắng, mạch Phù hoặc Trầm. Biểu và lý còn có thể kết hợp với các cương lĩnh khác để thành ra Biểu hư, Lý hư, Biểu thực, Lý thực, B[r]

6 Đọc thêm

Cát căn chữa bệnh huyết áp thấp (Kỳ 4) doc

CÁT CĂN CHỮA BỆNH HUYẾT ÁP THẤP KỲ 4

Chân). . Cát căn chủ về đưa lên, có vị ngọt tác dụng chính là làm tiêu tan tà ở biểu, dùng 2-12g có thể chữa được bệnh trong cơ nhục, mỡ, thớ thịt làm ra mồ hôi. Đó là vị thuốc thuộc về Túc dương minh Vị kinh chữa được chứng thương hàn phát sốt, cổ khô, mũi khô đau nhức mắt, mất ngủ sốt rét, báng tí[r]

7 Đọc thêm

HEN PHẾ QUẢN – PHẦN 2 ppsx

HEN PHẾ QUẢN – PHẦN 2 PPSX

- Triệu chứng: Người bứt rứt, sợ nóng, mặt môi đỏ, đờm còn dính và vàng, miệng khát, thích uống nước lạnh, đại tiện táo, lưỡi đỏ, rêu dày, mạch hoạt sác. - Phép trị: Thanh nhiệt, tuyên phế, hóa đàm, bình suyễn. - Bài thuốc: Định suyễn thang gồm Ma hoàng 6g, Tang bạch bì 20g, Hạnh nhân 12g, Tr[r]

19 Đọc thêm

Phụ nữ mang thai nên và không nên ăn gì docx

PHỤ NỮ MANG THAI NÊN VÀ KHÔNG NÊN ĂN GÌ DOCX

3. Cafe, nước uống có chứa cafein Cà phê và những thức uống có cafein là những đồ uống “ruột” của nhiều người. Tuy nhiên khi bạn đang mang thai những thức uống có chứa hàm lượng cafein cao có nguy cơ gây ra sinh non, sinh con nhẹ cân hoặc sảy thai. Tuy nhiên, một tin vui cho các bà bầu, những nguyên[r]

9 Đọc thêm

THÔNG XỊ THANG docx

THÔNG XỊ THANG DOCX

THÔNG XỊ THANG (Cửu hậu phương) Thành phần: Thông bạch (cả rễ) 5 củ Đạm đậu xị 12g Cách dùng: sắc uống ngày 2 - 3 lần, uống lúc nóng. Tác dụng: Thông dương, giải biểu. Giải thích bài thuốc:  Thông bạch là chủ dược có tác dụng tân ôn thông dương khí, sơ đạt cơ biểu, phát tán phong hàn.  Đạm đậu xị[r]

2 Đọc thêm

Các phương thuốc gia truyền chữa ho hiệu quả. pdf

CÁC PHƯƠNG THUỐC GIA TRUYỀN CHỮA HO HIỆU QUẢ

lạc, chỉ kinh. Can được sơ tiết thì không bị co rút, ho sẽ cầm lại; thanh đại, hoàng cầm, địa cốt bì lương can, thanh phế, tả hỏa, giải độc; thiên trúc hoàng, đởm nam tinh, qua lâu nhân thanh nhiệt, hóa đờm; bách bộ, hạnh nhân nhuận phế, ức khuẩn, chỉ khái; cam thảo hoãn cấp giải kinh, điều hòa các[r]

5 Đọc thêm

Cây thuốc vị thuốc Đông y - CAM THẢO V pps

CÂY THUỐC VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CAM THẢO V PPS

Bào chế: Lấy rễ Cam thảo, phun nước cho mềm, thái phiến, phơi hoặc sấy khô. Chích Cam thảo: Lấy Cam thảo đã thái phiến, đem tẩm mật (cứ 1 kg Cam thảo, dùng 200 g mật, thêm 200 g nước đun sôi), rồi sao vàng thơm. Bài thuốc: 1.Cam thảo được dùng rất nhiều trong các bài thuốc đông y: vì Cam thảo có[r]

11 Đọc thêm