ĐÔI ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ QUOT LUẬT CHƠI QUOT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 50

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐÔI ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ QUOT LUẬT CHƠI QUOT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 50":

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

EM HÃY TƯỞNG TƯỢNG VÀ KỂ LẠI MỘT CUỘC GẶP GỠ VỚI MỘT TRONG CÁC NHÂN VẬT CỔ TÍCH HOẶC TRUYỀN THUYẾT

Bài viết 2 Những ngày nghỉ hè, tôi thích nhất là được ở nhà nằm đọc truyện cổ tích. Năm vừa rồi, tôi đạt danh hiệu học sinh giỏi nên mẹ đã mua cho tôi một quyển Truyện cổ tích Việt Nam. Nhờ nó, tôi đã được du ngoạn trong một thế giới huyền ảo. Tôi đang mơ màng bỗng giật mình tỉnh d[r]

1 Đọc thêm

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện "Vợ nhặt"

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN "VỢ NHẶT"

Bài 1 tham khảo thêm các bài phía dưới I. Mở bài Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về nông thôn và những con người dân quê , lam lũ hồn hậu , chất phác mà giàu tình yêu thương . Vợ nhặt là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông[r]

11 Đọc thêm

Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều

THÚC SINH TỪ BIỆT THÚY KIỀU

Ước lệ được xem là một đặc điểm thi pháp của văn học trung đại. Trong "Truyện Kiều", Nguyễn Du sử dụng khá nhiều bút pháp ước lệ. Có điều nhà thơ sử dụng một cách hết sức linh hoạt, sáng tạo nên tránh được sáo mòn, nhàm chán. Không những thế bút pháp ước lệ của Nguyễn Du còn góp phần d[r]

2 Đọc thêm

Phân tích tình huống độc đáo và hấp dẫn trong truyện Vợ nhặt của Kim Lần

PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG ĐỘC ĐÁO VÀ HẤP DẪN TRONG TRUYỆN VỢ NHẶT CỦA KIM LẦN

Bài 1 Đối với nghệ thuật truyện ngắn, tạo ra được một tình huống độc đáo mới lạ để làm bật nổi vấn đề, bật nổi tâm trạng, tư tưởng, tính cách của các nhân vật và chủ đề của tác phẩm là một điều có ý nghĩa then chốt. Một truyện ngắn đặc sắc là nhờ được tổ chức chung quanh một tình huống như t[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH KIM TRỌNG TRỞ LẠI VƯỜN THUÝ

PHÂN TÍCH KIM TRỌNG TRỞ LẠI VƯỜN THUÝ

Xuất xứ Sau nửa năm về Liêu Dương hộ tang chú, Kim Trọng vội trở lại vương Thuý "dò la"... Đoạn thơ dài 14 câu, từ câu 2741 đến câu 2754. Đại ý Đoạn thơ tả nỗi buồn ngao ngán của Kim Trọng trước cảnh tiêu điều, hoang vắng của vườn Thúy. Phân tích 1. Bốn câu đầu gi[r]

1 Đọc thêm

Phân tích "Con cò" của Chế Lan Viên

PHÂN TÍCH "CON CÒ" CỦA CHẾ LAN VIÊN

Bài thơ "Con cò" được sáng tác năm 1962, in trong tập thơ "Hoa ngày thường - Chim báo bão"(1967) của Chế Lan Viên. Viết "Con cò" nhà thơ thông qua một cánh cò tượng trưng dập dìu trong lời ru, câu hát thể hiện được tấm lòng yêu thương và những mong ước của người mẹ[r]

3 Đọc thêm

Thúc Sinh, người giải phóng Kiều khỏi bóng ma Đạm Tiên

THÚC SINH, NGƯỜI GIẢI PHÓNG KIỀU KHỎI BÓNG MA ĐẠM TIÊN

Mặc cảm về thân phận lúc đầu xuất hiện trong Kiều thật mong manh qua giấc mộng Đạm Tiên. Kiều cảm nhận được sự đe dọa của định mệnh, nhưng nỗi lo âu nhân lên từ lời báo mộng cũng chỉ là những run rẩy mơ hồ, siêu hình, không ngăn được những bước dấn thân vì những khát vọng giải phóng của Kiều... Từ[r]

4 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN MÀ HIỆN ĐẠI TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên,[r]

4 Đọc thêm

Đề 49: Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân.

ĐỀ 49: PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TÁC PHẨM "VỢ NHẶT" CỦA KIM LÂN.

Đề 49: Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân. Bài làm Tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân đã tạc lưu lại trong tâm trí người đọc không chỉ bởi một ấn tượng dễ gọi mang tên nỗi ám ảnh về cái đói, cái cùng của những người nông dân sống trong[r]

4 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG 20 DÒNG THƠ MỞ ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC ĐỂ THẤY ĐƯỢC THƠ TỐ HỮU ĐẬM ĐÀ TÍNH DÂN TỘC

BÌNH GIẢNG 20 DÒNG THƠ MỞ ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC ĐỂ THẤY ĐƯỢC THƠ TỐ HỮU ĐẬM ĐÀ TÍNH DÂN TỘC

"Việt Bắc" được coi là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp, nhưng trước hết là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu. Bởi nó không chỉ thể hiện những tình cảm lớn lao của nhà thơ đối với kháng chiến, cách mạng mà nó còn kết tinh trong đó những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu văn học Tát nước đầu đình và Bài ca người thợ mộc

TÌM HIỂU VĂN HỌC TÁT NƯỚC ĐẦU ĐÌNH VÀ BÀI CA NGƯỜI THỢ MỘC

Bài ca người thợ mộc Anh là thợ mộc Thanh Hoa, Làm cầu, làm quán, làm nhà... khéo thay! Lựa cột anh dựng đòn tay, Bào trơn đóng bén nó ngay một bề. Bốn cửa anh chạm bốn dê Bốn con dê đực chầu về tổ tông, Bốn cửa anh chạm bồn rồng, Trên thì rồng ấp, dưới thì rồng leo. Bốn cửa anh ch[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạ[r]

9 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG

Tác giả và chủ đề Lý Bạch (701-762) là một trong ba nhà thơ cự phách đời Đường. Ông được người đời ca ngợi là "Thi tiên", để lại hơn một nghìn bài thơ tuyệt tác. Là một kiếm khách - thi sĩ, ông coi thường danh lợi, thích ngao du sơn thuỷ, cầu tiên phỏng đạo. Trăng, rượu, hoa, cả[r]

2 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "ĐỒNG CHÍ" CỦA CHÍNH HỮU

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nhà thơ Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Năm 1946 ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Chính Hữu hầu như chỉ viết về người[r]

4 Đọc thêm

XUÂN DIỆU TRONG THI NHÂN VIỆT NAM: ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ "THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN". HÃY CHỨNG TỎ ĐIỀU ĐÓ QUA CÁC BÀI THƠ VỘI VÀNG , ĐÂY MÙA THU TỚI, THƠ DUYÊN CỦA ÔNG

XUÂN DIỆU TRONG THI NHÂN VIỆT NAM: ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ "THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN". HÃY CHỨNG TỎ ĐIỀU ĐÓ QUA CÁC BÀI THƠ VỘI VÀNG , ĐÂY MÙA THU TỚI, THƠ DUYÊN CỦA ÔNG

Đề bài: Hoài Thanh đã nhận xét về Xuân Diệu trong thi nhân Việt Nam: đó là một hồn thơ "tha thiết, rạo rực, băn khoăn". Hãy chứng tỏ điều đó qua các bài thơ Vội vàng , Đây mùa thu tới, Thơ duyên của ông. Bài làm: Cái "tôi” được khẳng định đã đem đến cho Thơ mới 1930 – 1945 sự[r]

4 Đọc thêm

Học bài thơ "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn của tác giả là quá đáng, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao

HỌC BÀI THƠ "THUẬT HOÀI" CỦA PHẠM NGŨ LÃO, CÓ BẠN CHO RẰNG: SỰ HỔ THẸN CỦA TÁC GIẢ LÀ QUÁ ĐÁNG, KIÊU KÌ. NGƯỢC LẠI, CÓ BẠN NGỢI CA VÀ CHO RẰNG ĐÓ LÀ BIỂU HIỆN MỘT HOÀI BÃO LỚN LAO

Đề 9. Học bài thơ "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn của tác giả là quá đáng, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Hãy cho biết ý kiến của anh (chị). Bài viết Nhà Trần đã gh[r]

1 Đọc thêm

Bài Ông đồ

BÀI ÔNG ĐỒ

Có lẽ hình ảnh của các Nho sĩ - thầy đồ bắt đầu xa sút trong xã hội Việt Nam từ cái thuở đôi tượng gỗ: "Thầy đồ và lão bán tơ" ra đời. Qua ánh mắt giễu cợt, mỉa mai của lão bán tơ (trang phục xuyền xoàng, vai đeo túi tiền, tay ầm cái cân) nhìn sang thầy đồ (trang phục chỉnh tề, đầy đủ bầu[r]

1 Đọc thêm

Tìm hiểu bình giảnh Đẻ đất để nước

TÌM HIỂU BÌNH GIẢNH ĐẺ ĐẤT ĐỂ NƯỚC

Một vài nét về tác phẩm 1. Quy mô Sử thi "Đẻ đất đẻ nước" có quy mô hoành tráng. Bản sưu tầm ở Thanh Hoá dài tới 8503 câu thơ. Người Mường ở Nghĩ Lộ, Hoà Bình và miền tây Thanh Hoá còn truyền tụng "Đẻ đất đẻ nước". Các thầy mo (thầy cúng) vẫn đọc "Đẻ đất đẻ[r]

3 Đọc thêm

BÌNH BÀI MỜI TRẦU

BÌNH BÀI MỜI TRẦU

Tác giả Hồ Xuân Hương sống vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19. Gốc gác gia đình ở Nghệ An sống nhiều năm ở phường Khán Xuân, gần Hồ Tây, thành Thăng Long. Bà có tài thơ Nôm, giàu cá tính, một cuộc đời "bảy... nổi ba chìm"! Tác phẩm hiện còn trên dưới 50 bài thơ Nôm Đường luật[r]

1 Đọc thêm

VẺ ĐẸP CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG "RỪNG XÀ NU" CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH, "NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH" CỦA NGUYỄN THI VÀ "MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG" CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

VẺ ĐẸP CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG "RỪNG XÀ NU" CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH, "NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH" CỦA NGUYỄN THI VÀ "MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG" CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

Cấp 3/ Bài văn đạt giải nhất kỳ thi HSG Quốc gia năm 2001, bảng B: Vẻ đẹp con người Việt Nam "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành, "Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi và "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu là những truyện ngắn hay, khám phá, ca ngợi v[r]

4 Đọc thêm