CHO HS LÀM BÀI TẬP B TÌM NHỮNG CÂU CA DAO TỤC NGỮ NÓI VỀ YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CHO HS LÀM BÀI TẬP B TÌM NHỮNG CÂU CA DAO TỤC NGỮ NÓI VỀ YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI":

Hãy bình luận câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân.

HÃY BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN.

Như vậy, lời dạy trên muốn nhấn mạnh: Nếu ta thương thân ta như thế nào thì ta phải yêu thương mọi người như thế; bởi lẽ bản thân là quan trọng, là cái quí giá nhất, cái mà luôn luôn được mọi người lo lắng, chăm sóc và vun vén. Nếu như người khác không may gặp khó khăn, hoạn nạn thì ta nên giúp đỡ[r]

2 Đọc thêm

Cảm nghĩ về một bài ca dao, dân ca mà anh (chị) yêu thích

CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI CA DAO, DÂN CA MÀ ANH (CHỊ) YÊU THÍCH

Mỗi chúng ta đều được lớn lên trong tiếng ru ngọt ngào của bà, của mẹ. Tuổi thơ của chúng ta luôn được đắm chìm trong tiếng sáo diều vi vút trong trẻo và những lời ru, những câu chuyện cổ tích chứa chan nghĩa tình. Và ở nơi đó chúng ta học được bao nhiêu điều hay, lẽ phải. Rất khéo léo và trữ tình,[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: ANH EM NHƯ THỂ TAY CHÂN - RÁCH LÀNH ĐÙM BỌC DỞ HAY ĐỠ ĐẦN.

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: ANH EM NHƯ THỂ TAY CHÂN - RÁCH LÀNH ĐÙM BỌC DỞ HAY ĐỠ ĐẦN.

Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình.[r]

2 Đọc thêm

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI.CHUẨN KTKN Củng cố, hệ thống hóa các tri tri thức về VHDG đã học: đặc trưng, các thể loại, giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích. Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể.II.MỤC TIÊU:1.Về kiến thức : Đặc trưng,[r]

13 Đọc thêm

Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích

SOẠN BÀI: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Các bước làm bài văn lập luận giải thích a) Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? Có khi vấn đề cần giải thích được nêu ra một cách trực tiếp (ví dụ: giải thích về "lòng nhân đạo", giải thích về "lòng kh[r]

2 Đọc thêm

Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Văn năm 2015 - THCS Xuân La

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 7 MÔN VĂN NĂM 2015 - THCS XUÂN LA

Đề thi giữa kì 2 lớp 7 năm 2015 trường THCS Xuân La Câu 1(3đ). Nêu ý nghĩa của các các câu tục ngữ sau: a.Tấc đất tấc vàng. b.Học ăn, học nói, học gói, học mở.  Câu 2 (7đ). Cho đoạn trích sau : “Câu chuyện có lẽ chỉ là một[r]

2 Đọc thêm

Đề thi vào lớp 6 tuyển chọn

ĐỀ THI VÀO LỚP 6 TUYỂN CHỌN

Phiếu học tập
Bài 1:Dựa theo nghĩa của tiếng quyền, em hãy xếp các từ in đậm trong ngoặc đơn thành hai sau nhóm (quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền).
Nhóm 1: Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi .
Nhóm 2: Q[r]

3 Đọc thêm

Bài 16 Quyền Sở Hữu Tài Sản Và Nghĩa Vụ Tôn Trọng Tài Sản Của Người Khác

BÀI 16 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC

QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG
TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vũ khí, chất cháy, nổ, độc hại gồm những gì?
2. Quy định của pháp luật gồm những gì?

I_ ĐẶT VẤN ĐỀ: (SGK44) Tìm hiểu phần đặt vấn đề ở SGK.
1. Trả lời: Người chủ xe: a), b), c) Người được giao giữ xe: a) Ngườ[r]

22 Đọc thêm

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 10 năm 2014 (P4)

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 NĂM 2014 (P4)

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 NĂM 2014  Câu 1: Biểu hiện của nhân phẩm ? A. Thực hiện tốt các chuẩn mực xã hội                B. Cả 3 đều đúng C. Có lương tâm trong sáng             D. Nhu cầu vật chất và tin[r]

5 Đọc thêm

Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy?

NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG, NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG. NGƯỜI XƯA MUỐN NHẮN NHỦ ĐIỀU GÌ TRONG CÂU CA DAO ẤY?

a. Mở bài:
- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc: là truyền thống lâu đời, thể hiện những đạo lí tốt đẹp của dân tộc.
- Giới thiệu, trớch dẫn bài ca dao. b. Thõn bài:* Giải thớch ý nghĩa của cõu ca dao.- Nghĩa đen: Nhiễu điều: tấm vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương tấm vả[r]

1 Đọc thêm

Suy nghĩ của anh (chị) về nghĩa cử cao đẹp "lá lành đùm lá rách”

SUY NGHĨ CỦA ANH (CHỊ) VỀ NGHĨA CỬ CAO ĐẸP "LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH”

Đoàn kết, tương thân tương ái là một tình cảm đặc biệt và nổi bật trong nhân sinh tương quan của mỗi con người Việt Nam xưa và nay. Bài làm Đoàn kết, tương thân tương ái là một tình cảm đặc biệt và nổi bật trong nhân sinh tương quan của mỗi con người Việt Nam xưa và nay. Nhờ vậy mà dân tộc ta đã[r]

2 Đọc thêm

Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn Làm quen văn học

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC

Văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với cuộc sống con người.
Từ xa xưa khi chưa có những áng văn thơ tuyệt tác, văn học cũng đã đi vào cuộc sống con người bằng những câu ca dao, hò vè, tục ngữ và nó trở thành nguồn văn học dân gian tuyệt vời cho thế hệ sau này. Xã hội ngày càng phát triể[r]

14 Đọc thêm

Giải thích câu ca dao nhiễu điều phủ lấy giá gương,người trong một nước phải thương nhau cùng

GIẢI THÍCH CÂU CA DAO NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG,NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG

Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy?
Sống trong một tập thể chúng ta phải biết đoàn kết yêu thương nhau, như ông cha ta đã từng dạy cho mọi con cháu về sau cho dù trong hoàn cảnh nào nếu là người tro[r]

5 Đọc thêm

Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

PHÂN TÍCH CÂU TỤC NGỮ: LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH.

Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.      Tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểm nổi bật tron[r]

1 Đọc thêm

Hãy bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

HÃY BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH.

Câu tục ngữ nêu lên một triết lý sống đẹp: người với người là bạn nên ai cũng phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Con người chỉ đẹp khi sống giàu tình thương. Xã hội không chỉ đẹp vì sự giàu sang vật chất mà còn vì văn minh, nhân ái.       Lao động tình thương, lẽ phải là vẻ đẹp tính cách của[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn Viết bài văn số 6 - Văn lập luận giải thích

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI VĂN SỐ 6 - VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH (làm ở nhà) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa[r]

3 Đọc thêm

Phát biểu suy nghĩ của em về câu tục ngữ Thương người như thể thương thân

PHÁT BIỂU SUY NGHĨ CỦA EM VỀ CÂU TỤC NGỮ THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

1. Mở bài:
- Tình yêu thương là một nét đẹp trong đạo đức sáng ngời của dân tộc Việt. Truyền thống ấy được cha ông ta gửi gắm trong rất nhiều những câu ca dao, tục ngữ.
- Là người Việt Nam chắc hẳn không ai không biết đến câu “ Thương người như thể thương thân”. Câu tục ngữ chính là bài học thấm[r]

5 Đọc thêm

TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI HAY (162 TRANG)

TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI HAY (162 TRANG)

TÌNH YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI.Đề bài: Phát biểu suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân”1.Mở bài:Tình yêu thương là một nét đẹp trong đạo đức sáng ngời của dân tộc Việt. Truyền thống ấy được cha ông ta gửi gắm trong rất nhiều những câu ca dao, tục ngữ. Là người Việt Nam chắc h[r]

162 Đọc thêm

TUYỂN CHỌN BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU RẤT HAY

TUYỂN CHỌN BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU RẤT HAY

Bài 1:Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Với mỗi từ in đậm đó, em hãy:a) Giải thích nghĩa của nó.b) Nêu hai câu tục ngữ, ca dao ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.Bài 2: a. Dấu phẩy có tác dụng gì trong câu ? b.Viết[r]

10 Đọc thêm

NGỮ VĂN LỚP 5 NGỮ VĂN LỚP 5

NGỮ VĂN LỚP 5 NGỮ VĂN LỚP 5

Bài 1:Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
Với mỗi từ in đậm đó, em hãy:
a) Giải thích nghĩa của nó.
b) Nêu hai câu tục ngữ, ca dao ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.

Bài 2: a. Dấu phẩy có tác dụng gì trong câu ?
b[r]

3 Đọc thêm

Cùng chủ đề