ĐỌC TRUYỆN NGẮN ĐÔI MẮT NAM CAO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐỌC TRUYỆN NGẮN ĐÔI MẮT NAM CAO":

Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn Đôi mắt

PHÂN TÍCH NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN NAM CAO TRONG TRUYỆN NGẮN ĐÔI MẮT

Trước Cách mạng, Nam Cao được coi là cây bút tiêu biểu, kết tinh những thành tựu của trào lưu văn học hiện thực ở giai đoạn cuối (1940 – 1945). Sau Cách mạng, với truyện ngắn Đôi mắt, Nam Cao trở thành một trong những gương mặt xuất sắc nhất của nền văn học mới những năm đầu kháng chiến chốn[r]

3 Đọc thêm

Phân tích nhân vật Hoàng trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT HOÀNG TRONG TRUYỆN NGẮN ĐÔI MẮT CỦA NAM CAO

Hơn ba nghìn câu Kiều xúc động cả tâm hồn nhân loại, là vì nhà thơ đã có con mắt nhìn thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời. Cho nên vấn đề “đôi mắt” luôn luôn được đặt ra với nhà nghệ sĩ, nhất là vào những giờ phút nghiêm trọng của lịch sử. Vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống P[r]

5 Đọc thêm

So sánh cách nhìn người nông dân của hai nhân vật Hoàng và Độ trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao

SO SÁNH CÁCH NHÌN NGƯỜI NÔNG DÂN CỦA HAI NHÂN VẬT HOÀNG VÀ ĐỘ TRONG TRUYỆN NGẮN ĐÔI MẮT CỦA NAM CAO

Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, sinh năm 1915, mất năm 1951 một nhà văn hiện thực xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Xuất thân từ tỉnh Hà Nam, nhà văn này đã từng viết rất thành công về cuộc sống của người trí thức và người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng tám. Sau Cách mạng tháng t[r]

3 Đọc thêm

ĐÔI MẮT

ĐÔI MẮT

Tiết 28-29-29a- Đọc vănĐÔI MẮT(Nam Cao )A/ Tác gỉa Nam Cao ( 1915-1951) - Là một trong những nhà văn hiệnthực xuất sắc ở giai đoạn trước năm1945 ( với hai đề tài người trí thứcnghèo và người nông dân nghèo). - Sau năm 1945, Nam Cao là một nhà[r]

21 Đọc thêm

Tìm hiểu văn học Đôi Mắt

TÌM HIỂU VĂN HỌC ĐÔI MẮT

Tác giả Nam Cao tên là Trần Hữu Trí (1915-1951), quê ở Đại Hoàng, Lý Nhân, Hà Nam. Sở trường về truyện ngắn. Để lại trên 60 truyện ngắn và tiểu thuyết “Sống mòn”. - Là cây bút xuất sắc trong dòng văn học hiện thực 1930-1945. Viết rất hay ở 2 đề tài chính: cuộc sống người trí thức ngh[r]

2 Đọc thêm

Thuyết minh về một nhà văn đã được tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn 8

THUYẾT MINH VỀ MỘT NHÀ VĂN ĐÃ ĐƯỢC TÌM HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8

Nhà văn Nam Cao sinh năm 1915, tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam). Nhà văn Nam Cao sinh năm 1915, tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam). Khi còn nhỏ, Nam Cao ở làn[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích tóm tắt văn học Đời thừa

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH TÓM TẮT VĂN HỌC ĐỜI THỪA

Tác giả Nam Cao (1915 - 1951) là bút danh của Trần Hữu Tri. Quê ở Đại Hoàng, Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Trước 1945, dạy học, viết văn, 1943 gia nhập Hội Văn Hóa Cứu quốc. Tham gia cướp chính quyền ở địa phương, 1946 làm phóng viên mặt trận miền Nam Trung Bộ. Sau đó lên Việt Bắc làm công tác[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: ĐÔI MẮT

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: ĐÔI MẮT

Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc. Ông là thư ký tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc, viết Nhật ký ở rừng. Tại chiến khu, Nam Cao gia nhập Đảng. Từ đây, với cảm quan mới, Nam Cao hăng hái tham gia công tác văn hóa, văn nghệ và báo chí cứu quốc, hòa mình vào cuộc kháng hiến vĩ đại của dân tộc. Kh[r]

6 Đọc thêm

Trường nghĩa nông thôn trong truyện ngắn Nam Cao

TRƯỜNG NGHĨA NÔNG THÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO

2. Lịch sử vấn đề
2.1. Nghiên cứu về trường nghĩa
Trường từ vựng ngữ nghĩa từ lâu đã được các nhà khoa học ngôn ngữ trên thế giới cũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu.
Trên thế giới lý thuyết về trường từ vựng – ngữ nghĩa xuất hiện từ đầu thế kỷ XX và nhanh chóng thu hút sự quan tâm của giới ngh[r]

100 Đọc thêm

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO (QUA HAI TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN)

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO (QUA HAI TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN)

dụng các kiểu câu giàu màu sắc phong cách. Qua khảo sát, chúng tôi thu đượckết quả: câu đặc biệt (103 câu), câu tỉnh lược (178 câu), câu dưới bậc (23 câu)3.2.3. Nhận xét đặc điểm sử dụng một số kiểu câu của Nguyễn Công Hoanvà Nam CaoChỉ thống kê các truyện ngắn của hai tác giả trước cá[r]

23 Đọc thêm

Giá trị nhân đạo trong hai truyện ngắn “Chí Phèo” và “Lão Hạc” của Nam Cao

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG HAI TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” VÀ “LÃO HẠC” CỦA NAM CAO

MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là một dân tộc có lòng yêu nước nồng nàn và giàu lòng nhân đạo. Điều đó đã được phản ánh rõ nét trong nền văn học của dân tộc, đại thi hào Nguyễn Du đã có những vần thơ thể hiện lòng trắc ẩn của mình trong Sở kiến hành:“Thức ăn thừa đổ đi,Quanh xóm no đàn chó,Biết[r]

31 Đọc thêm

Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945

LUẬN VĂN TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................[r]

114 Đọc thêm

BI KỊCH TINH THẦN CỦA NGƯỜI TRI THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỜI THỪA CỦA NAM CAO.

BI KỊCH TINH THẦN CỦA NGƯỜI TRI THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỜI THỪA CỦA NAM CAO.

Nam Cao kết án một xã hội thù địch với khát khao vươn lên, hoàn thiện của con người. Một xã hội không vun xới cho những ước mơ cao đẹp, không vun trồng cho những tâm tính tốt đẹp mà chí đánh hỏng những đời người, thì đó là một xã hội phi nhân tính. Tôi đã từng đọc những truyện ngắn trữ tình, đầy[r]

3 Đọc thêm

Tả bạn em lúc đang học ở nhà

TẢ BẠN EM LÚC ĐANG HỌC Ở NHÀ

Nam là người bạn thân nhất của em. Nam học rất chăm học, Ngoài giờ học ở trường, về nhà vừa ăn cơm xong, Nam đã ngồi chỉnh tề vào ngồi chỉnh tề vào góc học tập. Tả bạn em lúc đang ngồi học ở nhà. Bài làm tham khảo    Nam là người bạn thân nhất  của em. Nam học rất chăm học, Ngoài giờ học ở trường[r]

1 Đọc thêm

Phân tích một số tác phẩm của Nguyễn Tuân, Tố Hữu, Nam Cao

PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN, TỐ HỮU, NAM CAO

“Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình"(Văn học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994, trang 136) Anh, chị hãy phân tích một số tác phẩm của một trong những tác gia Nguyễn[r]

5 Đọc thêm

Nam Cao – Tác giả và tác phẩm

NAM CAO – TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

Thời niên thiếu. Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (người Công giáo), sinh năm 1915, nhưng theo giấy khai sinh ghi thì là ngày 29 tháng 10 năm 1917. Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân nay là tỉnh Hà Nam – xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam Ông đã ghép hai chữ của t[r]

3 Đọc thêm

TỪ HIỂU BIẾT VỀ HAI TÁC GIẢ NAM CAO, NGUYỄN TUÂN VÀ CÁC TÁC PHẨM CỦA HỌ

TỪ HIỂU BIẾT VỀ HAI TÁC GIẢ NAM CAO, NGUYỄN TUÂN VÀ CÁC TÁC PHẨM CỦA HỌ

Nói về tính độc đáo của phong cách sáng tác văn học, có ý kiên cho rằng: "Nghệ thuật là tĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ, thể hiện trong tác phẩm của mình".
Từ hiểu biết về hai tác giả Nam Cao, Nguyễn Tuân và c[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ÔNG HAI TRONG TRUYỆN NGẮN LÀNG

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ÔNG HAI TRONG TRUYỆN NGẮN LÀNG

Quê hương – Chỉ với hai tiếng đơn giản ấy thôi nhưng lại chứa đựng biết bao tình cảm thân thương. Là nơi đã nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người, chắp thành đôi cánh đưa họ bay cao, bay xa. Để rồi khi đi xa, trong lòng họ luôn không nguôi nỗi nhớ quê, nhớ từng căn nhà, mảnh ruộng. Và một lần nữa, tình cảm ấ[r]

3 Đọc thêm

Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

THUYẾT MINH TRUYỆN NGẮN LÃO HẠC CỦA NAM CAO

Đề bài: Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Hướng dẫn làm bài - Về nội dung. Tác phẩm lão Hạc của nhà văn Nam Cao là truyện ngắn đặc sắc được coi là truyện ngắn hiện thực trong trào lưu hiện thực phê[r]

2 Đọc thêm

Tóm tắt truyện ngắn lão Hạc của Nam Cao

TÓM TẮT TRUYỆN NGẮN LÃO HẠC CỦA NAM CAO

Đề bài: Tóm tắt truyện Lão Hạc bằng một đoạn văn khoảng 10 dòng. Tham khảo bài tóm tắt của bạn Vũ Tiến Quỳnh  “Lão Hạc có đứa con trai vì không có tiền cưới vợ, uất ức bỏ đi làm phu đồn điền cao[r]

1 Đọc thêm

Cùng chủ đề