NHÂN DÂN TA ĐÃ THỂ HIỆN TRUYỀN THỐNG UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN NHƯ THẾ NÀO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NHÂN DÂN TA ĐÃ THỂ HIỆN TRUYỀN THỐNG UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN NHƯ THẾ NÀO":

Nghị luận “Truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc”

NGHỊ LUẬN “TRUYỀN THỐNG UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN CỦA DÂN TỘC”

“ Uống nước nhớ nguồn ”
Chúng ta có suy nghĩ như thế nào khi đọc lời khuyên dạy của tiền nhân ?
“Nguồn” là nơi xuất phát của dòng nước,mạch nước từ núi,từ rừng ra suối,ra sông rồi đổ ra biển cả mênh mông,không bao giờ cạn.Thứ nước khởi thủy đó trong mát,tinh khiết nhất.Khi ta uống dòng nước làm v[r]

2 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRUYỀN THỐNG UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRUYỀN THỐNG UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

chăm chỉ, giúp đỡ những việc nhỏ. Sau này thành tài phụng dưỡng ba mẹ già, chăm loVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phícho ba mẹ những năm tháng cuối đời.Cha ông ta có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” cũng chính là sự thể hiện lòng biết ơn sâusắc đối với những[r]

2 Đọc thêm

Tư tưởng Đất Nước của nhân dân được thể hiện như thế nào trong đoạn trích Đất Nước

TƯ TƯỞNG ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐOẠN TRÍCH ĐẤT NƯỚC

Trả lời:
a. Giải thích khái niệm “Tư tưởng ĐN của nhân dân” So với văn học trung đại thì Văn học trung đại thường lấy hình ảnh Đất nước để biểu tượng cho quyền lực của vua chúa “Sông núi nước Nam vua Nam ở”. ĐN ấy trong quan niệm là của vua. Thời đại NKĐ người ta nhìn thấy sức mạnh của nhân dân,[r]

1 Đọc thêm

TINH THẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN TA ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO ?

TINH THẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN TA ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO ?

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).  Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta :- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :+ Nghĩa quân Nguyễn Trung[r]

1 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LÒNG BIẾT ƠN

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LÒNG BIẾT ƠN

Câu tục ngữ thật ngắn gọn nhưng hàm ý thật sâu xa. Uống nước là điều chúng ta làm mỗi ngày, nhưng hai chữ này bao gồm nhiều ý nghĩa khác nữa. Uống nước tượng trưng cho người hưởng thụ thành quả, nhớ nói đến một thái độ, một tấm lòng biết ơn, nguồn là nguồn cội, cội nguồn của tất cả những thành quả m[r]

4 Đọc thêm

ÔN THI TNTHPT MÔN VĂN

ÔN THI TNTHPT MÔN VĂN

- Việt Bắc còn thể hiện thành công những bức tranh đặc trưng cho thiên nhiên dântộc: có khi là những hình ảnh thiên nhiên thơ mộng “Trăng lên đầu núi nắng chiềulưng nương”, có khi là kỉ niệm về thiên nhiên hoa với người bên nhau qua bốn mùađộc đáo: “Rừng xanh hoa chuối...tiếng hát ân tình, th[r]

36 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ CÂU "UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN"

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ CÂU "UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN"

Tục ngữ là một bộ phận trong kho tàng văn học dân gian, được xem là túi khôn của nhân loại, bời vì đó là những bài học trí tuệ sâu sắc của người xưa được đúc kết bằng những câu nói ngắn gọn. Bài làm Tục ngữ là một bộ phận trong kho tàng văn học dân gian, được xem là túi khôn của nhân loại, bời vì[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về truyền thống của dân tộc

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Từ thời xa xưa, ông bà ta đã thường sử dụng những câu thành ngữ, tục ngữ để răn đe và nhắc nhở con cháu của mình về những phẩm chất, đạo lí cần thiết của mỗi người ai cũng phải có như là: một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu mới là đạo con, ăn quả nhớ kẻ trồng cây, bầu ơi thương lấy bí cùng,[r]

4 Đọc thêm

uông nước nhớ nguồn

UÔNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

Qua quá trình lao động của nhân dân ta và trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt đã lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang. Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên một truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta, đó l[r]

5 Đọc thêm

Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây

TRÌNH BÀY SUY NGHĨ CỦA EM VỀ CÂU TỤC NGỮ ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY

BÀI LÀM I/ MỞ BÀI: Là người dân Việt, dù ở nơi nào trên mọi miền đất nước, cứ đến dịp tháng Ba âm lịch,người ta vẫn luôn nhắc nhở nhau câu hát: “ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba” Có thể nói “ Uống nước nhớ nguồn” là một truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc Việt[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận "Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

NGHỊ LUẬN "UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN, ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY"

Dàn ý: a. Đề yêu cầu chứng minh vấn đề: Phải biết ơn những thế hệ đi trước khi mình hôm nay được thừa hưởng những thành quả của họ. - Cả hai câu đều dùng hai hình tượng gợi liên tưởng "quả" và "cây"; "nước" và "nguồn", vốn có quan hệ nhân quả. - Lập luận chứn[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận đạo lý ” Uống nước nhớ nguồn”

NGHỊ LUẬN ĐẠO LÝ ” UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”

Qua quá trình lao động của nhân dân ta và trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, những[r]

2 Đọc thêm

PHÁT TRIỂN VÀ TÔI LUYỆN TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC TRONG CÁC THẾ KỈ PHONG KIẾN ĐỘC LẬP

PHÁT TRIỂN VÀ TÔI LUYỆN TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC TRONG CÁC THẾ KỈ PHONG KIẾN ĐỘC LẬP

Thế kỉ X, đất nước trở lại độc lập, tự chủ với lãnh thổ, tiếng nói. Thế kỉ X, đất nước trở lại độc lập, tự chủ với lãnh thổ, tiếng nói, phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng, cổ truyền. Đó đâu phải là một hiện tượng ngẫu nhiên.Nhưng, cuộc sống mới không còn đơn giản như ở thời xa xưa, “buộc nút dâ[r]

1 Đọc thêm

Em hãy phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy

EM HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ “ÁNH TRĂNG” CỦA NGUYỄN DUY

Trăng hình ảnh giản dị mà quen thuộc, trong sáng và trữ tình. Trăng đã trở thành đề tài thường xuyên xuất hiện trên những trang thơ của các thi sĩ qua bao thời đại. Nếu như “ Tĩnh dạ tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh thể h[r]

9 Đọc thêm

NHỮNG NÉT MỚI TRONG TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN ĐỘC LẬP

NHỮNG NÉT MỚI TRONG TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN ĐỘC LẬP.

Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập. Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập :- Nếu tinh thần yêu nước của nhân dân ta thời Bắc thuộc được thể hiện trong các cuộc khởi nghĩa để giành lại độc lập thì nét mới trong thời kì ph[r]

1 Đọc thêm

Giải thích câu ăn quả nhớ kẻ trồng cây

GIẢI THÍCH CÂU ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY

Giải thích câu Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Bài làm 1
Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu[r]

2 Đọc thêm

CÂU HỎI 2 - MỤC 2 - TIẾT 37 - TRANG 131 - SGK ĐỊA LÍ 8

CÂU HỎI 2 - MỤC 2 - TIẾT 37 - TRANG 131 - SGK ĐỊA LÍ 8

Em hãy kể tên một số vườn quốc gia của nước ta. Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào? Cho ví dụ. Em hãy kể tên một số vườn quốc gia của nước ta. Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào? Cho ví dụ. - Giá trị các vườn quốc gia:+ Giá trị khoa học:• Bảo tồn nguồn gen sinh vật tự nhiên.• Cơ sở đ[r]

1 Đọc thêm

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm: Em ơi em.... Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM: EM ƠI EM.... NHƯNG HỌ ĐÃ LÀM RA ĐẤT NƯỚC.

Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. Thơ ông đã phản ánh khá sinh động hình ảnh hào hùng của nhân dân ta, đất nước ta trong cuộc đấu tranh một mất một còn với kẻ thù để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.[r]

3 Đọc thêm

T12 uống nước nhớ nguồn

T12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Uống nước nhớ nguồn
Để biết ơn thầy cô, em cần phải làm gì?
Chú bộ đội có những phẩm chất đáng quý là:
Dũng cảm, yêu thương nhân dân, yêu quê hương đất nước vượt khó, vượt khổ, nhanh nhẹn, cần cù, kỉ luật…

9 Đọc thêm

SUY NGHĨ VỀ GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CỦA THẾ HỆ TRẺ

SUY NGHĨ VỀ GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CỦA THẾ HỆ TRẺ

Từ thời xa xưa, ông bà ta đã thường sử dụng những câu thành ngữ, tục ngữ để răng đe dạy và nhắc nhở con cháu của mình về những phẩm chất, đạo lí cần thiết mà mỗi người ai cũng phải có như là: “một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “bầu ơi thương lấ[r]

2 Đọc thêm