NGUYÊN NGỌC NÓI VỀ RỪNG XÀ NU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NGUYÊN NGỌC NÓI VỀ RỪNG XÀ NU":

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TNÚ TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TNÚ TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

Nguyễn Trung Thành là nhà văn có duyên nợ gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên. Qua hai cuộc kháng chiến cùng vào sinh ra tử với những người dân nơi đây đã cung cấp cho Nguyễn Trung Thành một vốn hiểu biết vô cùng sâu rộng về mảnh đất âm vang rộn tiếng cồng chiêng trong mùa lễ hội, nơi có những người con[r]

5 Đọc thêm

TÁC PHẨM "RỪNG XÀ NU" CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

TÁC PHẨM "RỪNG XÀ NU" CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

Chuyên đề này nhằm giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản xung quanh tác phẩm “Rừng xà nu”: - Hình tượng rừng xà nu - biểu tượng của vẻ đẹp nên thơ và sức sống bất diệt trong đau thương. - Hình tượng Tnú – tiêu biểu cho các thế hệ người Tây Nguyên vùng lên chống Mĩ. - Chất sử thi trong tác[r]

9 Đọc thêm

Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

Tnú và Dit tiêu biểu cho thế hệ thanh niên làng Xô Man, từ lòng căm thù của họ đến với cuộc chiến đấu của dân tộc và chính trong cuộc chiến đấu đó, họ trưởng thành. Mỗi nhà văn, dường như đều có một vùng quê sáng tác. Đối với Nguyên Ngọc, Tây Nguyên hùng vĩ núi non. Tây Nguyên bất khuất kiên cườ[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU_BÀI 1

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU_BÀI 1

Nhà văn Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Nguyên Ngọc đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của Nguyên Ngọc đều viết về Tây Nguyên là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu”. Truyện “Rừng xà nu” viết[r]

2 Đọc thêm

Hình tượng cây xà nu trong “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành

HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

Bài làm 1
Gió thổi qua cánh rừng xào xạc. Bao giờ cũng vậy, gió thổi làm tâm hồn ta thêm trong sáng và tươi mát hơn. Gió lại thổi qua cánh “rừng xà nu” đau thương, quả cảm của Nguyễn Trung Thành. Gió ơi, gió hãy thổi nữa đi để hồn ta cảm nhận thêm sâu sắc, hình tượng cây xà nu trong khói lửa của m[r]

3 Đọc thêm

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn rừng xà nu của nguyễn trung thành

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn rừng xà nu của nguyễn trung thành

“Rừng xà nu” là truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành , tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam thời kì 19451975. Chủ đề của tác phẩm được bộc lộ sâu sắc do ý nghĩa khái quát và giàu chất lãng mạn, tạo hình của hình tượng cây xà nu.
Đi suốt chiều dài tác phẩm, xà nu[r]

Đọc thêm

Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. ( bài 2)

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH. ( BÀI 2)

Rừng xà nu chỉ là một truyện ngắn nhưng dung lượng hiện thực của nó thật lớn lao. Đó là bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu anh hùng của đồng bào Tây Nguyên với sự trường thành của một thế hệ cách mạng mới, trẻ trung, nhiệt tình, mưu trí và kiên trung.   Mỗi nhà văn, dường như đều có một vùng quê[r]

4 Đọc thêm

Phân tích tính sử thi trong truyện "Rừng xà nu"

PHÂN TÍCH TÍNH SỬ THI TRONG TRUYỆN "RỪNG XÀ NU"

I .Mở bài Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu. Ông vốn là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ . Ông là ngòi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu nhất khi viết về Tây Nguyên. Truyện ngắn Rừng xà nu là tác phẩm đặc sắc của ông trong kháng chiến ch[r]

5 Đọc thêm

Phân tích tính sử thi trong truyện “Rừng xà nu”

PHÂN TÍCH TÍNH SỬ THI TRONG TRUYỆN “RỪNG XÀ NU”

I .Mở bài

Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu. Ông vốn là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ . Ông là ngòi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu nhất khi viết về Tây Nguyên Truyện ngắn Rừng xà nu là tác phẩm đặc sắc của ông trong kháng chiế[r]

3 Đọc thêm

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU - NGUYỄN TRUNG THÀNH

Rừng xà nu truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành tiêu biểu cho “khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn” của văn học Việt Nam thời kì 1945 – 1975. DÀN BÀI I. MỞ BÀI    Rừng xà nu truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành tiêu biểu cho “khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn” của văn học Việt Nam thời k[r]

2 Đọc thêm

Phân tích tác phẩm Rừng xà nu

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU

I . ĐẶT VẤN ĐỀ .

Rừng xà nu là tác phẩm để lại một dấu ấn sâu đậm trong kí ức mỗi chúng ta . Nguyễn Trung Thành được coi như là nhà văn của Tây Nguyên theo đúng nghĩa của nó . Cả cuộc đời ông sống, chiến đấu và gắn bó với núi rừng , với đồng bào Tây Nguyên dù ông không hề được sinh ra trên mảnh[r]

4 Đọc thêm

Rừng xà nu cho ta thấy rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên

RỪNG XÀ NU CHO TA THẤY RÕ SỨC SÔNG BẤT DIỆT CỦA THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI TÂY NGUYÊN

Đoạn văn đầu và cuốỉ truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành đã cho ta thâý rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên. DÀN BÀI I. MỞ BÀI    - Truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành đã phản ánh được cuộc sống chiến đâu anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của đồ[r]

2 Đọc thêm

Đậm đà chất sử thi trong Rừng Xà nu

ĐẬM ĐÀ CHẤT SỬ THI TRONG RỪNG XÀ NU

Rừng xà nu được viết ra vào giữa năm 1965, trong những ngày bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam nước ta. “Đó là những ngày sôi sục, nghiêm trang, nghiêm trọng, lo lắng, quyết liệt, hào hứng, hào hùng: dân tộc ta bước vào cuộc chạm trán mất còn trực tiếp với đế quốc Mĩ”  Tuy kể về nh[r]

3 Đọc thêm

Đề 51: Tính sử thi của tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

ĐỀ 51: TÍNH SỬ THI CỦA TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU (NGUYỄN TRUNG THÀNH)

Đề 51: Tính sử thi của tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) Bài làm Một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của "nền văn học sử thi" trong văn học Việt Nam 1945 - 1975, tiêu biểu là "Rừng Xà Nu" của Nguyễn Trung Thành. Là một truyện ngắn mang[r]

1 Đọc thêm

Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu

Ý NGHĨA CỦA NHAN ĐỀ VÀ HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU

Tây Nguyên mảnh đất của những cánh rừng đại ngàn, của những con chân chất nhưng mang trong mình sức sống và khát vọng sống mãnh liệt BÀI LÀM    Tây Nguyên mảnh đất của những cánh rừng đại ngàn, của những con chân chất nhưng mang trong mình sức sống và khát vọng sống mãnh liệt, bắt gặp sức sống v[r]

3 Đọc thêm

TÍNH SỬ THI CỦA TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU (NGUYỄN TRUNG THÀNH)

TÍNH SỬ THI CỦA TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU (NGUYỄN TRUNG THÀNH)

Một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của “nền văn học sử thi” trong văn học Việt Nam 1945 – 1975, tiêu biểu là “Rừng Xà Nu” của Nguyễn Trung Thành. Là một truyện ngắn mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn đã trở thành một phần tất yếu của nó. Tính sử thi của Rừng Xà Nu mang đ[r]

1 Đọc thêm

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành, Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành, Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành, Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyệ[r]

3 Đọc thêm

Phân tích hình tượng cây Xà nu trong Rừng Xà Nu_bài 1

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG RỪNG XÀ NU_BÀI 1

“Rừng xà nu” là một truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Trung Thành và của văn học thời chống Mĩ. Trong tác phẩm, với hình tượng cây xà nu, Nguyễn Trung Thành đã làm nổi rõ khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, một đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975. Khuynh hướng này đã chi ph[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành

SOẠN BÀI RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

I/Tìm hiểu chung 1.Xuất xứ: -Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên trên Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó được in trong tập Trờn quê hương những anh hùng Điện Ngọc. -Hoàn cảnh ra đời: + Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ[r]

5 Đọc thêm

BÀI 2: PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

BÀI 2: PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

Truyện Rừng xà nu là một thành công lớn tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam viết về đề tài chiến tranh. Nguyễn Trung Thành là bút danh của nhà văn Nguyên Ngọc trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Truyện Rừng xà nu của ông viết vào năm 1965, là một truyện[r]

2 Đọc thêm