TÁC PHẨM NAM CAO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TÁC PHẨM NAM CAO":

Phân tích một số tác phẩm của Nguyễn Tuân, Tố Hữu, Nam Cao

PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN, TỐ HỮU, NAM CAO

“Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình"(Văn học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994, trang 136) Anh, chị hãy phân tích một số tác phẩm của một trong những tác gia Nguyễn[r]

5 Đọc thêm

Nam Cao – Tác giả và tác phẩm

NAM CAO – TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

Thời niên thiếu. Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (người Công giáo), sinh năm 1915, nhưng theo giấy khai sinh ghi thì là ngày 29 tháng 10 năm 1917. Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân nay là tỉnh Hà Nam – xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam Ông đã ghép hai chữ của t[r]

3 Đọc thêm

Thi thử THPT quốc gia 2015 Phân tích bi kịch của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 PHÂN TÍCH BI KỊCH CỦA NHÂN VẬT CHÍ PHÈO TRONG TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO

Thi thử THPT quốc gia 2015 Phân tích bi kịch của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

20 Đọc thêm

TÌNH PHỤ TỬ QUA 2 TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NAM CAO VÀ CHIẾC LƯỢC NGÀ CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG

TÌNH PHỤ TỬ QUA 2 TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NAM CAO VÀ CHIẾC LƯỢC NGÀ CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG

Đề bài: Phân tích và so sánh nhân vật người cha trong hai tác phẩm “LãoHạc” của Nam Cao và “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.( Đề thi vào 10 Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2007-2008, Sở Giáo dục vàĐào tạo Hà Nội ).=> Gợi ý:I. Yêu cầu chung- Thấy được những nét chung và[r]

2 Đọc thêm

KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO.

KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO.

Truyện ngắn Chí Phèo nguyên có tên là Cái lò gạch cũ; khi in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, Hà Nội, 1941), nhà xuất bản tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống cày (Hội Văn hoá cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), tác giả đặt lại tên là Chí Phèo. Nam Cao sáng tác từ năm 1936,[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM “ĐỜI THỪA” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM “ĐỜI THỪA” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO

I. MỞ BÀI
Nam Cao là một nhà nhân đạo lớn, một cây bút xuất sắc của văn học hiện thực phê phán trước năm 1945. Nhà nhân đạo ấy đã để lại cho đời những tác phẩm thật sự có “tấm lòng lớn” như “Đời thừa”, “Chí Phèo”. Trong đó, “Đời thừa” thực sự đã để lại dấu ấn của Nam Cao về giá trị nhân đạo sâu sắ[r]

3 Đọc thêm

Đề cương chi tiết luận văn: Quan niệm về con trong triết học Mác – Lênin và sự tha hóa nhân cách con người trong xã hội phong kiến qua tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN: QUAN NIỆM VỀ CON TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ SỰ THA HÓA NHÂN CÁCH CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN QUA TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu về con người nói chung và quan niệm về con người trong triết học Mác – Lênin cũng như sự tha hóa nhân cách con người trong xã hội phong kiến qua tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao không phải là một vấn đề mới. Thực tế đã có rất nhiều công trình ngh[r]

10 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO

làm bản tính hiền lành trong Chí Phèo trỗi dậy bởi “Đời hắn chưa bao giờ được chăm sóc bởimột tay đàn bà”. Hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao, hắn muốn quay lại cuộc sống xưakia, muốn làm một con người lương thiện. Thế nhưng, một ngày kia chí phèo bị cự tuyệt tìnhyêu, mọi thứ xung quanh hắn như[r]

2 Đọc thêm

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NAM CAO

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NAM CAO

càng ngời sáng. Thời gian càng lùi xa, tác phẩm của Nam Cao càng bộc lộ ýnghĩa hiện thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao cả và vẻ đẹp nghệ thuật điêuluyện, độc đáo. Ông có nhiều đóng góp quan trọng đối với thể loại truyện ngắnvà tiểu thuyết Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ XX.Nam[r]

22 Đọc thêm

Qua những tác phẩm của Nam Cao hãy chứng minh Nam Cao đã cố gắng sáng tạo được những tác phẩm văn chương có giá trị như ông từng mơ ước

QUA NHỮNG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO HÃY CHỨNG MINH NAM CAO ĐÃ CỐ GẮNG SÁNG TẠO ĐƯỢC NHỮNG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG CÓ GIÁ TRỊ NHƯ ÔNG TỪNG MƠ ƯỚC

Nói về nội dung và tác dụng của văn chương trong truyện ngắn đời thừa của nam cao viết:Một tác phẩm thật có giá trị phải chứa đựng cái gì đó lớn lao,mạnh mẻ vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương tình bác ái sự công bình nó làm cho người gần nhau hơn. Em hiểu ý kiến trên như thế nào?[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Tác giả NAM CAO

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TÁC GIẢ NAM CAO

NAM CAO I. TIỂU SỬ 1. Cuộc đời Nam Cao (1917 - 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri. Ông sinh ra trong một gia đình trung nông, đông con tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. nam Cao là người con duy nhất được ăn học tử tế. Sau khi học hết bậc Thành chung[r]

5 Đọc thêm

đặc điểm ngôn ngữ của nhân vật nữ qua hành vi cầu khiến trong truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA NHÂN VẬT NỮ QUA HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC NĂM 1945

1.1. Có thể nói, không một hoạt động nào của con người lại có thể tách hẳn ra ngoài việc sử dụng ngôn ngữ đích thực nào lại không gắn cũng có một mục đích sử dụng của con người vì ngôn ngữ là công cụ của tư duy, là phương tiện của giao tiếp.
Giới tính là một vấn đề liên quan đến nhiều mặt của đời số[r]

25 Đọc thêm

Vài nét về Nam Cao

VÀI NÉT VỀ NAM CAO

I. TIỂU SỬ

1. Cuộc đời Nam Cao (1917 – 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri. Ông sinh ra trong một gia đình trung nông, đông con tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. nam Cao là người con duy nhất được ăn học tử tế. Sau khi học hết bậc Thành chung, ông bôn b[r]

3 Đọc thêm

Hình tượng người nông dân trong truyện ngắn Nam Cao.

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO.

MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 11. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử vấn đề3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Cấu trúc đề tài Chương 1: Giới thiệu về Nam Cao 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Nam Cao 1.2. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao Chương[r]

24 Đọc thêm

Giá trị nhân đạo trong hai truyện ngắn “Chí Phèo” và “Lão Hạc” của Nam Cao

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG HAI TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” VÀ “LÃO HẠC” CỦA NAM CAO

MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là một dân tộc có lòng yêu nước nồng nàn và giàu lòng nhân đạo. Điều đó đã được phản ánh rõ nét trong nền văn học của dân tộc, đại thi hào Nguyễn Du đã có những vần thơ thể hiện lòng trắc ẩn của mình trong Sở kiến hành:“Thức ăn thừa đổ đi,Quanh xóm no đàn chó,Biết[r]

31 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ÔNG GIÁO-LÃO HẠC-NAM CAO

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ÔNG GIÁO-LÃO HẠC-NAM CAO

phân tích nhân vật Ông giáo-Lão hạc-Nam Cao .Lão Hạc là một truyện ngắn của nhà văn Nam Cao được viết năm 1943. Tác phẩm được đánh giá là một trong những truyện ngắn khá tiêu biểu của dòng văn

3 Đọc thêm

TÁC PHẨM CHÍ PHÈO TỪNG CÓ NHỮNG NHAN ĐỀ NÀO? Ý NGHĨA NHAN ĐỀ “CHÍ PHÈO”?

TÁC PHẨM CHÍ PHÈO TỪNG CÓ NHỮNG NHAN ĐỀ NÀO? Ý NGHĨA NHAN ĐỀ “CHÍ PHÈO”?

Gợi ý:

Chí Phèo là kiệt tác của văn học hiện thực nói chung và là kiệt tác của Nam Cao nói riêng. Tác phẩm gây tiếng vang lớn đã đưa tên tuổi của Nam Cao lên vị trí hàng đầu của Văn học hiện thực. Tác phẩm có nhiều tên gọi khác nhau.  Đầu tiên, Nam Cao đặt nhan đề : Cái lò gạch cũ. Sau đó NXB[r]

1 Đọc thêm

giáo án tác giả nam cao

GIÁO ÁN TÁC GIẢ NAM CAO

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức
Học sinh nắm được những nét chính về con người, về quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính và phong cách nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
Học sinh có được những kiến thức về các tác phẩm nổi bật của nhà văn Nam Cao.
2. Về kĩ năng
Học sinh có kĩ năng đọc hiểu một[r]

11 Đọc thêm

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

Nam Cao (19191951), tên khai sinh đầy đủ là Trần Hữu Tri, là nhà văn có vị trí hàng đầu trong nền Văn học Việt Nam thế kỷ XX. Là một đại diện xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực phê phán trước 1945, Nam Cao cũng là một trong những cây bút tiêu biểu nhất của chặng đường nền văn học mới sau c[r]

71 Đọc thêm

ĐỜI THỪA - MỘT TUYÊN NGÔN NGHỆ THUẬT CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.

ĐỜI THỪA - MỘT TUYÊN NGÔN NGHỆ THUẬT CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.

Nam Cao không những có quan điểm chân chính, ông còn thực hiện những quan điểm ấy một cách xuất sắc. Điều đó làm nên sự vĩ đại của nhà văn Nam Cao - một nghệ sĩ lớn - một trái tim lớn Trong cuộc đời cầm bút của mình, Nam Cao luôn suy nghĩ, trăn trở về sống và viết. Điều này thể hiện rõ nét trong[r]

2 Đọc thêm