NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI KÍCH CỠ THẢ NUÔI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI KÍCH CỠ THẢ NUÔI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU":

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN LÊN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS) GIAI ĐOẠN 20 ĐẾN 50 NGÀY TUỔI

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN LÊN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS) GIAI ĐOẠN 20 ĐẾN 50 NGÀY TUỔI

Bài viết đánh giá ảnh hưởng của mật độ và độ mặn khác nhau lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá sặc rằn để làm cơ sở xây dựng quy trình hướng đối tượng này, đồng thời góp phần ổn định nuôi cá nước ngọt trong tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

14 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG CỦA MANNAN OLIGOSACCHARIDE (MOS) ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC CỦA CÁ KHẾ VẰN (GNATHANODON SPECIOUS)

ẢNH HƯỞNG CỦA MANNAN OLIGOSACCHARIDE (MOS) ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC CỦA CÁ KHẾ VẰN (GNATHANODON SPECIOUS)

Bài viết cung cấp các dẫn liệu ban đầu cho việc bổ sung MOS trong thức ăn đối với cá khế vằn, thí nghiệm được bố trí nhằm nghiên cứu các hàm lượng MOS ảnh hưởng đến sức khỏe của Cá khế vằn thông qua tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và một số thông số tế bào máu của cá.

Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN, MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÁ CHẠCH ĐỒNG (MISGURNUS ANGUILLICAUDATUS)

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN, MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÁ CHẠCH ĐỒNG (MISGURNUS ANGUILLICAUDATUS)

Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ nuôi khác nhau đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Chạch đồng (Misgurnus anguillicaudatus) thực hiện 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1 cá được nuôi 180 ngày với 3 mật độ: 40, 60, 80 con/m2 .

Đọc thêm

Ảnh Hưởng Của Độ Mặn, Mật Độ Ương Lên Sự Tăng Trưởng Và Tỷ Lệ Sống Của Cá Đối

Ảnh Hưởng Của Độ Mặn, Mật Độ Ương Lên Sự Tăng Trưởng Và Tỷ Lệ Sống Của Cá Đối

Cá đố i b ộ t dùng để b ố trí thí nghi ệ m đượ c thu t ừ sinh s ả n nhân t ạ o
t ạ i huy ệ n N ă m C ă n, t ỉ nh Cà Mau.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Ảnh hưởng độ mặn khác nhau lên sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá đối bột

Đọc thêm

Ảnh hưởng của mật độ lên sự tăng trưởng rau lách xoang và chất lượng nước trong mô hình nuôi kết hợp với lươn

Ảnh hưởng của mật độ lên sự tăng trưởng rau lách xoang và chất lượng nước trong mô hình nuôi kết hợp với lươn

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tăng trưởng, sinh khối của rau lách xoong (Nasturtium officinale) và chất lượng nước khi được trồng với các mật độ khác nhau kết hợp nuôi lươn đồng (Monopterus albus) trong hệ thống aquaponic.

Đọc thêm

Ảnh hưởng của thức ăn có hàm lượng protein khác nhau đến tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lươn đồng (Monopterus albus)

Ảnh hưởng của thức ăn có hàm lượng protein khác nhau đến tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lươn đồng (Monopterus albus)

Thí nghiệm được thực hiện nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn đến quá trình tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lươn đồng (Monopterus albus). Bốn loại thức ăn công nghiệp có hàm lượng protein lần lượt là 42, 40, 35 và 30% được sử dụng trong nghiên cứu, mỗi công thức[r]

Đọc thêm

Ảnh hưởng của rong câu (Gracilaria tenuistipitata) và rong nho (Caulerpa lentillifera) lên chất lượng nước, sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus

ẢNH HƯỞNG CỦA RONG CÂU (GRACILARIA TENUISTIPITATA) VÀ RONG NHO (CAULERPA LENTILLIFERA) LÊN CHẤT LƯỢNG NƯỚC, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS

Ngày nhận bài: 01/06/2020; Ngày phản biện thông qua: 18/09/2020; Ngày duyệt đăng: 24/09/2020
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hai loài rong khác nhau lên chất lượng nước, sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm thẻ chân trắng (Litopen[r]

8 Đọc thêm

Ảnh hưởng của một số tiền chất và elicitor đến sự tăng trưởng và hoạt tính ức chế α-glucosidase của rễ tơ cây Ké hoa đào (Urena lobata L. ) nuôi cấy in vitro

Ảnh hưởng của một số tiền chất và elicitor đến sự tăng trưởng và hoạt tính ức chế α-glucosidase của rễ tơ cây Ké hoa đào (Urena lobata L. ) nuôi cấy in vitro


cây tiểu mộc được trồng nhiều ở các nước nhiệt đới trên thế giới. Ở Nigeria, Ấn Độ, Bangladesh, Trung Quốc, Việt Nam, Ké hoa đào được dùng như cây thuốc truyền thống để chữa bệnh cảm lạnh, ho ra máu, phong thấp viêm khớp đau nhức, kiết lỵ, phù nề, bệnh lậu, đau răng, mụn nhọt lở loét, khí hư, rong[r]

Đọc thêm

Tình hình nhiễm sán lá sinh sản (Prosthogonimus sp.) trên vịt tại một số tỉnh Nam Trung Bộ

Tình hình nhiễm sán lá sinh sản (Prosthogonimus sp.) trên vịt tại một số tỉnh Nam Trung Bộ

Đề tài nghiên cứu này nhằm xác định sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm sán lá sinh sản trên đàn vịt nuôi tại tỉnh Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa. Tổng số 960 con vịt đã được mổ khám để xét nghiệm túi Fabricius và ống dẫn trứng.

Đọc thêm

ƯƠNG GIỐNG CUA BIỂN (SCYLLA PARAMAMOSAIN) VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU

ƯƠNG GIỐNG CUA BIỂN (SCYLLA PARAMAMOSAIN) VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU

Nghiên cứu nhằm xác định loại thức ăn và mật độ ương thích hợp để nâng cao tỷ lệ sống và tăng trưởng trong ương giống cua biển. Nghiên cứu gồm 2 thí nghiệm: (1) ương cua giống với các loại thức ăn khác nhau (thức ăn công nghiệp, Artemia sinh khối và con ruốc sinh khối) và (2) ương cua giống với các[r]

Đọc thêm

XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THƯƠNG PHẨM BẰNG HỆ THỐNG HỒ SINH HỌC KẾT HỢP THẢ CÁ, RONG SỤN VÀ SÒ Ở XÃ VĨNH THẠCH, HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ

XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THƯƠNG PHẨM BẰNG HỆ THỐNG HỒ SINH HỌC KẾT HỢP THẢ CÁ, RONG SỤN VÀ SÒ Ở XÃ VĨNH THẠCH, HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ

Tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi chủ lực trong định hướng phát triển ngành tôm tại Quảng Trị. Hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng tại Quảng Trị bắt đầu từ năm 2005 và ngày càng phát triển. Tuy nhiên, cùng với giá trị lợi nhuận mang lại, sự phát triển nhanh chóng của hoạt động nuôi tôm trong khi kh[r]

13 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ, THỨC ĂN THUẦN DƯỠNG ĐẾN TỶ LỆ SỐNG, TỶ LỆ THÀNH THỤC VÀ HỆ SỐ THÀNH THỤC CỦA CÁ CHẠCH SÔNG (MASTACEMBELUS ARMATUS)

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ, THỨC ĂN THUẦN DƯỠNG ĐẾN TỶ LỆ SỐNG, TỶ LỆ THÀNH THỤC VÀ HỆ SỐ THÀNH THỤC CỦA CÁ CHẠCH SÔNG (MASTACEMBELUS ARMATUS)

Cá Chạch sông (Mastacembelus armatus) là một trong những loài có giá trị kinh tế cao trên hệ thống sông Hồng và một số sông suối khác ở miền Bắc cho đến Nam Trung Bộ. Do giá trị kinh tế cao, hiện nay cá Chạch sông đang bị khai thác quá mức bằng những phương tiện hủy diệt, không đúng quy trình đế[r]

Đọc thêm

Định lượng coliforms chất nền và đánh giá khả năng sinh trưởng, nhiễm bệnh của gà thịt trên lớp độn chuồng sử dụng bột lá cây cỏ lào (Eupatorium Odoratum)

ĐỊNH LƯỢNG COLIFORMS CHẤT NỀN VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NHIỄM BỆNH CỦA GÀ THỊT TRÊN LỚP ĐỘN CHUỒNG SỬ DỤNG BỘT LÁ CÂY CỎ LÀO (EUPATORIUM ODORATUM)

Bài viết nghiên cứu khả năng sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của gà thịt nuôi trên nền lót sử dụng Cỏ lào; định lượng coliforms phân chất nền trong quá trình nuôi.

4 Đọc thêm

THỰC TRẠNG NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SẢN PHỤ SAU ĐẺ MỔ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2018

THỰC TRẠNG NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SẢN PHỤ SAU ĐẺ MỔ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2018

Tỷ lệ mổ đẻ đang ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Mổ đẻ ảnh hưởng nhiều đến sự tiết sữa và nuôi con bằng sữa mẹ. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang phỏng vấn và quan sát bữa bú của 260 sản phụ (SP) sau mổ đẻ tại khoa Sản – Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, ngày thứ 3, không có biến chứng.

6 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔI TRƯỜNG NUÔI THÀNH THỤC TRỨNG LỢN IN VITRO PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔI TRƯỜNG NUÔI THÀNH THỤC TRỨNG LỢN IN VITRO PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tỷ lệ thành thục của trứng lợn nuôi trong các điều kiện môi trường khác nhau để lựa chọn môi trường nuôi trứng hiệu quả, tiết kiệm, phù hợp điều kiện Việt Nam.

Đọc thêm

TỶ LỆ ĐẺ CỦA CHIM CÚT TRỨNG COTURNIX JAPONICA KHI ĐIỀU CHỈNH MỨC NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN NUÔI VỤ ĐÔNG VÀ VỤ HÈ THÔNG QUA LƯỢNG THỨC ĂN CHO ĂN

TỶ LỆ ĐẺ CỦA CHIM CÚT TRỨNG COTURNIX JAPONICA KHI ĐIỀU CHỈNH MỨC NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN NUÔI VỤ ĐÔNG VÀ VỤ HÈ THÔNG QUA LƯỢNG THỨC ĂN CHO ĂN

hi điều chỉnh mức năng lượng và protein trong khẩu phần nuôi của chim cút, nhận thấy tỷ lệ đẻ ít bị ảnh hưởng trong vụ Đông nhưng vào vụ Hè thì có ảnh hưởng rõ rệt. Trong vụ Hè, khi giảm mức cho ăn xuống 24g, 23g, 22g/con/ngày thì tỷ lệ đẻ tăng 3,89% đến 6,15%, tăng mức cho ăn lên 26g, 27g thì tỷ lệ[r]

Đọc thêm

Thuyết minh đề tài: Ảnh hưởng của tỷ lệ thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần lên sinh trưởng và chất lượng thịt của heo rừng lai Thái Lan nuôi trên đệm lót sinh học tại Trà Vinh

Thuyết minh đề tài: Ảnh hưởng của tỷ lệ thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần lên sinh trưởng và chất lượng thịt của heo rừng lai Thái Lan nuôi trên đệm lót sinh học tại Trà Vinh

Nhằm xác định sự ảnh hưởng của tỷ lệ thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần lên sinh trưởng và chất lượng thịt của heo rừng lai Thái Lan nuôi trên đệm lót sinh học tại Trà Vinh.

Đọc thêm

Sản xuất chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 kết hợp Aspergillus awamori HK1 có khả năng sinh protease cao trên môi trường bán rắn (Ngô mảnh – Bột mỳ)

SẢN XUẤT CHẾ PHẨM ASPERGILLUS ORYZAE KZ3 KẾT HỢP ASPERGILLUS AWAMORI HK1 CÓ KHẢ NĂNG SINH PROTEASE CAO TRÊN MÔI TRƯỜNG BÁN RẮN (NGÔ MẢNH – BỘT MỲ)

Từ khóa : mật độ tế bào, ngô mảnh – bột mỳ, protease, sinh khối nấm mốc
1 Đặt vấn đề
Aspergillus oryzae và Aspergillus awamori được biết đến là các loài nấm mốc có khả năng sinh tổng hợp các enzyme amylase, protease, cellulase... có hoạt tính cao trong môi trường bán rắn th[r]

14 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG SINH CELLULASE CỦA 2 CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TRỒNG VÀ BÔNG THẢI TRỒNG NẤM RƠM

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG SINH CELLULASE CỦA 2 CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TRỒNG VÀ BÔNG THẢI TRỒNG NẤM RƠM

Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp cellulase của chủng vi khuẩn (A19) phân lập từ đất trồng và (C1) từ bã bông thải trồng nấm rơm đã được nghiên cứu. Chủng A19 sinh tổng hợp cellulase tối ưu khi nuôi cấy trên môi trường CSM chứa nguồn carbon cám gạo và[r]

Đọc thêm

Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi in vitro tế bào sâu khoang (Spodoptera litura) bước đầu hướng tới sản xuất chế phẩm sinh học trừ sâu qua con đường lây nhiễm vi rút

Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi in vitro tế bào sâu khoang (Spodoptera litura) bước đầu hướng tới sản xuất chế phẩm sinh học trừ sâu qua con đường lây nhiễm vi rút

Sau khi phân lập, các tế bào mô tiền phôi từ buồng trứng trưởng thành sâu khoang được nuôi duy trì liên tục trong môi trường dinh dưỡng. Sử dụng các kĩ thuật cơ bản để phân lập và nhân nuôi in vitro tế bào sâu khoang đã phân lập và nhân nuôi thành công dòng tế bào mã hiệu 2.tp., đây là tế bào tăng t[r]

Đọc thêm