BÌNH GIẢNG BÀI THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÌNH GIẢNG BÀI THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG":

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG_BÀI 1

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG_BÀI 1

Ở cái thời mà xã hội đã có luật không thành văn đối với người phụ nữ: xuất giá tòng phu (lấy chồng theochồng), đối với mối quan hệ vợ chồng thì phu xướng, phụ tùy (chồng nói, vợ theo), ‘thế mà có một nhànho đám sòng phẳng với bản thân, với cuộc đời, đám tự thừa nhận mình là quân ăn lươ[r]

2 Đọc thêm

Bình giảng bài thơ Thương vợ của Tú Xương - văn mẫu

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG - VĂN MẪU

Buổi đò đông không chi có những lời phàn nàn, mè nheo, cáu gắt, những sự chen lấn, xô đẩy mà còn chứa đầy bất trắc hiểm nguy. Hai câu thực đối nhau về ngữ (khi quãng vắng đối với buổi đò đông) nhưng lại thừa tiếp nhau về ý để làm nổi bật sự vất vả gian truân của bà : đã vất vả, đơn chiếc, l[r]

2 Đọc thêm

Phân tích hình ảnh “bà Tú” trong tác phẩm “Thương vợ” của Tú Xương

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH “BÀ TÚ” TRONG TÁC PHẨM “THƯƠNG VỢ” CỦA TÚ XƯƠNG

Phân tích hình ảnh “bà ” trong tác phẩm “Thương vợ” của XươngCa dao có câu :“Chồng em áo rách em thươngChồng người áo gấm sông hương mặc người.”Qủa thật đó là 1 lời khẳng định chắc chắn về 1 tấm lòng thuỷ chung son sắt, một tình cảm thương yêu mà người phụ nữ[r]

2 Đọc thêm

Tài liệu Soạn bài Thương vợ - Trần Tế Xương potx

TÀI LIỆU SOẠN BÀI THƯƠNG VỢ - TRẦN TẾ XƯƠNG POTX

+ Lời chửi rủa trong hai câu kết là lời Xương Tự rủa mát mình nhưng lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.Ông chửi thói đời bạc bẽo vì thói đời là một nguyên nhân sâu sa khiến bà phải khổ, Từ hoàn cảnh riêng. Tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung. III. Tổng kết. 1.Nội dung[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG (BÀI 2).

PHÂN TÍCH BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG (BÀI 2).

bến, cảnh cãi vã giành giật bán mua "eo sèo mặt nước buổi đò đông" để kiếm bát cơm manh áo chochồng, con. Hình ảnh "thân cò" rất sáng tạo, vần thơ trở nên dân dã, bình dị. Hai cặp từ láy "lặn lội'' và"eo sèo" hô ứng, gợi tả một cuộc đời nhiều mồ hôi và nước mắt.Câu 5, 6 tác giả vận dụng rất hay thàn[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận"Thương vợ"của Tú Xương

CẢM NHẬN"THƯƠNG VỢ"CỦA TÚ XƯƠNG

đựng , vượt lên . Phảo chăng đó cũng chính là đức hi sinh – vẻ dẹp truyền thống cảu người phụ nữ Việt Nam? 5/ Hai câu kếtCha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không - Hai câu thơ vẫn là lời Xương nhập thân vào bà để chửi , để rủa chính thói đời bạc bẽo , trách[r]

4 Đọc thêm

Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương : Quanh năm buôn bán ở mom sông ........ Có chồng hờ hững cũng như không.

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG : QUANH NĂM BUÔN BÁN Ở MOM SÔNG ........ CÓ CHỒNG HỜ HỮNG CŨNG NHƯ KHÔNG.

rạch ròi là để ông tự đứng riêng ra tri ân vợ.Nhà thơ không chỉ cảm phục, biết ơn sự hi sinh rất mực của vợ mà ông còn tự trách, tự lên án bản thân,ông không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm. Bà lấy ông là do duyên nhưng duyên một mà nợhai. Xương tự co[r]

3 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TRẤN TẾ XƯƠNG

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TRẤN TẾ XƯƠNG

Trong hai câu luận, Xương một lần nữa cảm phục sự hi sinh rất mực của vợ: Năm nắng mười mưadám quản công. Ở câu thơ này, nắng mưa chỉ sự vất vả, năm mười là số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều,được tách ra tạo nên một thành ngữ chéo (năm nắng mười mưa) vừa nói lên sự vất vả g[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương – bài mẫu 2

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “THƯƠNG VỢ” CỦA TÚ XƯƠNG – BÀI MẪU 2

Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Xương – bài mẫu 2Trần Tế Xương (bút danh là Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích của Xươ[r]

2 Đọc thêm

Bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương

BÀI THƠ “THƯƠNG VỢ” CỦA TÚ XƯƠNG

Bài thơ “Thương vợ” của XươngQuanh năm buôn bán ở mom sông,Nuôi đủ năm con với một chồng.Lăn lội thân cò khi quãng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Một duyên hai nợ âu đành phận,Năm nắng mười mưa dám quản công.Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,Có chồng hờ hững cũng như không.Bài 1:Th[r]

5 Đọc thêm

Kiến thức lớp 11 Thương vợ - của Tú Xương –phần3 pps

KIẾN THỨC LỚP 11 THƯƠNG VỢ - CỦA TÚ XƯƠNG –PHẦN3 PPS

Kiến thức lớp 11 Thương vợ - của Xương –phần3 Bình giảng bài thơ Thương vợ của Xương THƯƠNG VỢ CỦA XƯƠNG - TRẦN TẾ XƯƠNG Thơ xưa viết vế người vợ đã ít; mà viết về người vợ khi c[r]

9 Đọc thêm

Kiến thức lớp 11 Thương vợ - của Tú Xương –phần8 doc

KIẾN THỨC LỚP 11 THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG –PHẦN8

Bài thơ có cái hay riêng. Hay từ nhan đề. Hay ở cách vận dụng ca dao, thành ngữ và tiếng chửi. Chất thơ mộc mạc, bình dị mà trữ tình đằm thắm. Trong khuôn phép một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, từ thanh điệu, niêm đến phép đôi được thể hiện một cách chuẩn mực, tự nhiên, thanh thoát. Tác giả v[r]

6 Đọc thêm

Kiến thức lớp 11 Thương vợ - của Tú Xương –phần2 ppsx

KIẾN THỨC LỚP 11 THƯƠNG VỢ - CỦA TÚ XƯƠNG –PHẦN2 PPSX

Kiến thức lớp 11 Thương vợ - của Xương –phần2 Thương vợ Trần Tế Xương (bút danh là Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích c[r]

8 Đọc thêm

Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương – bài mẫu 1

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “THƯƠNG VỢ” CỦA TÚ XƯƠNG – BÀI MẪU 1

Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Xương – bài mẫu 1Thơ xưa viết vế người vợ đã ít; mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn. Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời. Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào[r]

2 Đọc thêm

Kiến thức lớp 11 Thương vợ - của Tú Xương –phần5 docx

KIẾN THỨC LỚP 11 THƯƠNG VỢ - CỦA TÚ XƯƠNG –PHẦN5 DOCX

Kiến thức lớp 11 Thương vợ - của Xương –phần5 Xương với phong cách thơ mỉa mai thấm thía sây cay. Đề bài: Nói về Xương, nhà văn Nguyễn Vân Ngọc có viết:”Bài nào của ông cũng mỉa mai một cách thấm thía sâu cay, ngạo đời hơn là thương[r]

9 Đọc thêm

Kiến thức lớp 11 Thương vợ - của Tú Xương –phần7 docx

KIẾN THỨC LỚP 11 THƯƠNG VỢ - CỦA TÚ XƯƠNG –PHẦN7 DOCX

Kiến thức lớp 11 Thương vợ - của Xương –phần7 Cảm nhận về bài thơ Thương vợ của nhà thơ Xương I/Mở bài - Xương là nhà thơ hiện thực trào phúng xuất sắc của nền văn học Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đồng thời[r]

13 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ THƯƠNG VỢ

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ THƯƠNG VỢ

Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.mà người vợ vẫn nhẫn nại miệt mài, vẫn một lòng một dạ với chồng con. Chính điều đó đã khiến ngườichồng cảm phục. Ông nói lên sự cảm thông của mình :Một duyên hai nợ âu đành phận,Năm nắng mười mưa dám quản công.Hai thành ngữ xuất hiện trong hai câu thơ đề[r]

5 Đọc thêm

TN Van 11

TN VAN 11

42. Ơng Qn Lẽ ghét thương đứng trên quan điểm lập trường nào để bình luận về các triều đại và con người trong q khứ?a.Lập trường giai cấp c.Lập trường nhân dânc.Lập trường dân tộc d.Cả a, b,c43. Ơng Qn trong Lẽ ghét thương chính là hình ảnh của:a.Nhân dân nói chung c.Nhà nho mai danh ẩ[r]

9 Đọc thêm

Thương vợ ( Tú Xương)

THƯƠNG VỢ TÚ XƯƠNG

THƯƠNG VỢ Xương Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phần Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không. Tác giả[r]

2 Đọc thêm

THƯƠNG VỢ LÀ BÀI THƠ TÂM SỰ MANG NỖI NIỀM THẾ SỰ CỦA TÚ XƯƠNG. HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ.

THƯƠNG VỢ LÀ BÀI THƠ TÂM SỰ MANG NỖI NIỀM THẾ SỰ CỦA TÚ XƯƠNG. HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ.

\"Thương vợ\" là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữtình của Xương. Nó là bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là bàithơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của ôngTú đối với người vợ hiền thảo của mình. Xương có nhiều bài thơ,[r]

3 Đọc thêm

Cùng chủ đề