VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NAM CAO VÀ SO SÁNH NAM CAO VỚI CÁC TÁC GIẢ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NAM CAO VÀ SO SÁNH NAM CAO VỚI CÁC TÁC GIẢ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI":

LUẬN VĂN NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN SÊKHÔP VÀ NAM CAO

LUẬN VĂN NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN SÊKHÔP VÀ NAM CAO

Luận văn Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Sêkhôp và Nam Cao
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Antôn Pavlôvits Sêkhôp (1860-1904) là đại biểu xuất sắc cuối cùng
của chủ nghĩa hiện thực Nga thế kỷ XIX. Ông “bước vào lịch sử văn học như
một nhà cách tân thiên tài trong lĩnh vực truyện ngắn và kị[r]

126 Đọc thêm

TIẾNG CƯỜI NGHỊCH DỊ PHỒN THỰC TỪ CA DAO ĐẾN THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

TIẾNG CƯỜI NGHỊCH DỊ PHỒN THỰC TỪ CA DAO ĐẾN THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

Thuật ngữ “nghịch dị” ở Việt Nam còn tương đối mới mẻ. Trước nay nhiều người vẫn quan niệm rằng, đó là mảnh đất riêng để nghiên cứu các tác phẩm, tác giả văn học phương Tây như “Gacgiangchuya và Pangtaruyen” của Rabole, “Đoonkihotê” của Xecvantec, hay bi hài kịch của Secxpia…Tuy nhiên chúng ta hoàn[r]

7 Đọc thêm

GIỚI THIỆU TÁC GIẢ NAM CAO

GIỚI THIỆU TÁC GIẢ NAM CAO

Nam Cao (1915 – 1951) là một trong số những nhà văn lớn nhất của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Sáng tác của ông đã vượt qua những thử thách khắc nghiệt của thời gian, càng thử thách lại càng ngời sáng.  Thời gian càng lùi xa, những tác phẩm của ông càng bộc lộ ý nghĩa hiện thực sâu sắc, tư tưởn[r]

4 Đọc thêm

Nam Cao – Tác giả và tác phẩm

NAM CAO – TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

Thời niên thiếu. Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (người Công giáo), sinh năm 1915, nhưng theo giấy khai sinh ghi thì là ngày 29 tháng 10 năm 1917. Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân nay là tỉnh Hà Nam – xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam Ông đã ghép hai chữ của t[r]

3 Đọc thêm

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

Nam Cao (19191951), tên khai sinh đầy đủ là Trần Hữu Tri, là nhà văn có vị trí hàng đầu trong nền Văn học Việt Nam thế kỷ XX. Là một đại diện xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực phê phán trước 1945, Nam Cao cũng là một trong những cây bút tiêu biểu nhất của chặng đường nền văn học mới sau c[r]

71 Đọc thêm

Giá trị nhân đạo trong hai truyện ngắn “Chí Phèo” và “Lão Hạc” của Nam Cao

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG HAI TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” VÀ “LÃO HẠC” CỦA NAM CAO

MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là một dân tộc có lòng yêu nước nồng nàn và giàu lòng nhân đạo. Điều đó đã được phản ánh rõ nét trong nền văn học của dân tộc, đại thi hào Nguyễn Du đã có những vần thơ thể hiện lòng trắc ẩn của mình trong Sở kiến hành:“Thức ăn thừa đổ đi,Quanh xóm no đàn chó,Biết[r]

31 Đọc thêm

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN: TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN: TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Là một trong hai thành phần nghĩa quan trọng của câu, nghĩa tình thái luôn là vấn đề nhận được sự quan tâm tìm hiểu chuyên sâu của giới nghiên cứu ngôn ngữ. Trong hệ thống từ loại tiếng Việt có một nhóm từ có ý nghĩa rất lớn trong việc thể hiện nghĩa tình thái, đặc biệt l[r]

25 Đọc thêm

Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945

LUẬN VĂN TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................[r]

114 Đọc thêm

Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương

SỰ CẨU THẢ TRONG BẤT CỨ NGHỀ GÌ CŨNG LÀ MỘT SỰ BẤT LƯƠNG

Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: “Than ôi! Sống đẹp là gì hỡi bạn?”. Vâng! Sống đẹp là sống có ích, sống biết yêu thương và sống có trách nhiệm. Con người sinh ra trên đời đều mang trên mình trách nhiệm và nghĩa vụ. Đó là trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với quốc gia, dân tộc và trách nhiệm đố[r]

1 Đọc thêm

Phân tích một số tác phẩm của Nguyễn Tuân, Tố Hữu, Nam Cao

PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN, TỐ HỮU, NAM CAO

“Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình"(Văn học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994, trang 136) Anh, chị hãy phân tích một số tác phẩm của một trong những tác gia Nguyễn[r]

5 Đọc thêm

THI PHÁP KỊCH VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1940 1945(QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ)

THI PHÁP KỊCH VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1940 1945(QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ)

siêu đẹp đẽ bao nhiêu, tài năng ấy có ở bậc đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật nhưthế nào chăng nữa mà đứng trước hiện thực đời sống đói khổ của nhân dân,tòa kì đài chỉ còn là mục tiêu của mọi căm thù, oán giận. Bi kịch của tác phẩmlà sáng tạo nghệ thuật đối lập với đời sống nhân sinh. Thời kì này[r]

17 Đọc thêm

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH

với tình hình thực tế của nhà trường sẽ góp phần quyết định nâng cao chất lượnggiảng dạy. Phân công đi đôi với công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chođội ngũ là nhiệm vụ quan trọng của người hiệu trưởng nhà trường nhằm ngàycàng hoàn thiện tay nghề của đội ngũ.1.4.1.2. Quản lý việc thực hiện mục[r]

122 Đọc thêm

SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NAM CAO

SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NAM CAO

Nam Cao bước vào làng văn từ năm 1936, lúc ông mới 19 tuổi, với những truyện ngắn đầu tay nhuốm đậm màu sắc lãng mạn. Phải đến khi tuyệt tác Chí Phèo ra đời vào năm 1941, ý thức nghệ thuật hiện thực của Nam Cao mới được khơi dòng mạnh mẽ. Trong suốt cuộc đời mình, Nam Cao không hề viết một bài nào t[r]

7 Đọc thêm

TỪ HIỂU BIẾT VỀ HAI TÁC GIẢ NAM CAO, NGUYỄN TUÂN VÀ CÁC TÁC PHẨM CỦA HỌ

TỪ HIỂU BIẾT VỀ HAI TÁC GIẢ NAM CAO, NGUYỄN TUÂN VÀ CÁC TÁC PHẨM CỦA HỌ

Nói về tính độc đáo của phong cách sáng tác văn học, có ý kiên cho rằng: "Nghệ thuật là tĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ, thể hiện trong tác phẩm của mình".
Từ hiểu biết về hai tác giả Nam Cao, Nguyễn Tuân và c[r]

4 Đọc thêm

Thuyết minh về một nhà văn đã được tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn 8

THUYẾT MINH VỀ MỘT NHÀ VĂN ĐÃ ĐƯỢC TÌM HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8

Nhà văn Nam Cao sinh năm 1915, tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam). Nhà văn Nam Cao sinh năm 1915, tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam). Khi còn nhỏ, Nam Cao ở làn[r]

2 Đọc thêm

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM

1.Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ cao theo nghĩa rộng là tập hợp các yếu tố chủ yếu như thiết bị, con người phương pháp quản lý,nghiên cứu và phát triển sản xuất,nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành hàng hóa. Công nghệ cao cho phép sản xuất với năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, mang lạ[r]

71 Đọc thêm

Tóm tắt tiểu sử nhà văn Nam Cao

TÓM TẮT TIỂU SỬ NHÀ VĂN NAM CAO

Nam Cao (1915 – 1951) Nam Cao tên khai sinh là Trần Hữu Tri. Ông sinh năm 1915 trong một gia đình nông dân làng Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc xã[r]

1 Đọc thêm

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP NHÀ VĂN NAM CAO

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP NHÀ VĂN NAM CAO

Nam Cao (1915-1951) là một trong những nhà văn Việt Nam tiêu biểu nhất thế kỷ 20. Nhiều truyện ngắn của ông được xem như là khuôn thước cho thể loại này. Đặc biệt một số nhân vật của Nam Cao trở thành những hình tượng điển hì[r]

2 Đọc thêm

VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN NAM CAO

VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN NAM CAO

I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ :

1. Sinh năm 1915 trong một gia đình trung nông ở làng Ðại hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc Nam Hà). Gia đình Nam Cao sống cũng chật vật. Trong số anh em chỉ có Nam Cao được ăn học. Học hết phổ thông trung học vì ốm nên không thi đậu. Nam Cao theo người nhà vào[r]

13 Đọc thêm

KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO.

KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO.

Truyện ngắn Chí Phèo nguyên có tên là Cái lò gạch cũ; khi in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, Hà Nội, 1941), nhà xuất bản tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống cày (Hội Văn hoá cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), tác giả đặt lại tên là Chí Phèo. Nam Cao sáng tác từ năm 1936,[r]

1 Đọc thêm