THƠ HAY NHẤT CỦA HÀN MẶC TỬ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THƠ HAY NHẤT CỦA HÀN MẶC TỬ":

PHONG CÁCH THƠ HÀN MẶC TỬ

PHONG CÁCH THƠ HÀN MẶC TỬ

Tài liệu viết dài 21 trang, khái quát toàn bộ phong cách thơ Hàn Mặc Tử. Tài liệu có phần bình luận sắc sảo:
Cứ thế, Bệnh tật đọa đày một kiếp sống, Thơ ca lưu đày một đời sáng tạo. Tử là một kẻ chung thân với thơ. Tử đã chết cho từng câu thơ, chết vào từng câu thơ của mình. Đúng là những gì phải d[r]

21 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ SAU: SAO ANH KHÔNG VỀ CHƠI THÔN VĨ? NHÌN NẮNG HÀNG CAU NẮNG MỚI LÊN VƯỜN AI MƯỚT QUÁ XANH NHƯ NGỌC LÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ DIỀN? (ĐÂY THÔN VĨ DẠ- HÀN MẶC TỬ)

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ SAU: SAO ANH KHÔNG VỀ CHƠI THÔN VĨ? NHÌN NẮNG HÀNG CAU NẮNG MỚI LÊN VƯỜN AI MƯỚT QUÁ XANH NHƯ NGỌC LÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ DIỀN? (ĐÂY THÔN VĨ DẠ- HÀN MẶC TỬ)

Giới thiệu chung về Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Da Xuất xứ khổ thơ bình giảng... Bình giảng khổ thơ sau: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ diền? (Đây thôn Vĩ Dạ- HÀN MẶC TỬ) GỢI Ý BÀI LÀM     Giới thiệu c[r]

1 Đọc thêm

Nhà thơ Hàn Mặc Tử

NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ

1. TÌNH YÊU, ÁNH SÁNG, TIẾNG THẦM TRONG THƠ Có nhiều thi sĩ đưa địa danh vào thơ: Thôi Hiệu với "Hoàng Hạc Lâu". Bà Huyện Thanh Quan "Qua Đèo Ngang" Nguyễn Nhược Pháp với "Chùa Hương" Hoàng Cầm "Bên kia sông Đuống" Nguyên Sa "Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt[r]

7 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Hàn Mặc Tử đã để lại cho ta một bài thơ tình thật hay và cảm động, cảnh và người, mộng và thực, say đắm và bâng khuâng, ngạc nhiên và thẫn thờ,... bao hình ảnh và cảm xúc đẹp mà buồn hội tụ trong ba khổ thơ thất ngôn, câu chữ toàn bích.    Mấy ai đã từng say trăng như Hàn Mặc Tử? Cả một thế giới[r]

4 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ

Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay? Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cùng là cảm nhận “cái tình” trong thơ và tâm trạng của nhân vật trữ tình trước thiên nhiên, vũ trụ, đất trời. Đến với thơ ca lãng mạn Việt N[r]

2 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ THỨ HAI TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ.

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ THỨ HAI TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ.

Khổ thơ trên đây, mỗi câu, mỗi chữ, mỗi vần thơ đều thấm đẫm tình thương nhớ và một nỗi "buồn thiu" lẻ loi, vần thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc.      Huế đẹp và thơ. Núi sông diễm lệ. Con gái Huế xinh tươi và đa tình. Nếp sống thanh lịch của miền núi Ngự sông Hương đã trở thành ấn tượng và cảm mến[r]

2 Đọc thêm

Bài Phân tích bài đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử

BÀI PHÂN TÍCH BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa khách đường xa, Áo[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

ĐỌC HIỂU ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

I - Gợi dẫn

1. Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) là một trong những nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới (1932 – 1945). Ông cũng là nhà thơ có số phận bất hạnh hiếm có. Hàn Mặc Tử là một tài năng độc đáo, một tiếng thơ lạ, thể hiện rõ tấn bi kịch của một con người bất hạnh  Mắc phải căn bệnh phong quái á[r]

6 Đọc thêm

Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

CẢM NHẬN BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cùng là cảm nhận "cái tình" trong thơ và tâm trạng của nhân vật trữ tình trước thiên nhiên, vũ trụ, đất trời. Đến với thơ ca lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1932 -1945 "ta thoát lên trên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên[r]

2 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU CỦA HÀN MẶC TỬSAO ANH KHÔNG VỀ CHƠI THÔN VĨNHÌN NẮNG HÀNG CAU NẮNG MỚI LÊNVƯỜN AI MƯỚT QUÁ XANH NHƯ NGỌCLÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ ĐIỀN

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU CỦA HÀN MẶC TỬ: SAO ANH KHÔNG VỀ CHƠI THÔN VĨ? NHÌN NẮNG HÀNG CAU NẮNG MỚI LÊN ,VƯỜN AI MƯỚT QUÁ XANH NHƯ NGỌC LÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ ĐIỀN.

Sau một cuộc sống ngắn ngùi và không mấy may mắn, Hàn Mặc Tử để lại cho thơ Việt Nam một số lượng tác phẩm không nhỏ... Bình giảng đoạn thơ sau của Hàn Mặc Tử: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ,Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền. BÀI LÀM S[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Đề 9.1. Khái quát tác giả, tác phẩm: bài thờ “Đây thôn vĩ dạ” của Hàn Mặc Tử.Đề 9.2. Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử:Gió theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?Đề 9.3. Phân tích bài thơ Đây[r]

12 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ MÙA XUÂN CHÍN CỦA HÀN MẶC TỬ.

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ MÙA XUÂN CHÍN CỦA HÀN MẶC TỬ.

Đây là một bài thơ xuân rất hay, là một bức tranh xuân mới nhất, trong sáng, rạo rực, say mê, thơ mộng mà thoáng buồn nhất. Hàn Mặc Tử vơi cảm hứng thiên nhiên trữ tình, màu sắc cổ điển hài hòa với chất dân dã, trẻ trung bình dị đã làm hiện lên một bức tranh xuân tươi tắn thơ mộng.     Không biế[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA ANH (CHỊ) VỀ BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ.

CẢM NHẬN CỦA ANH (CHỊ) VỀ BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ.

Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kì trong vòm trời rực rỡ lấp lánh nhiều tinh tú lạ. Thơ Hàn... Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. BÀI LÀM Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kì trong vòm trời rực rỡ lấp lánh nhiều tinh tú lạ. Thơ Hàn vừa thể hiện tình yê[r]

7 Đọc thêm

Tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong "Đây Thôn Vĩ Dạ"

TÂM TRẠNG CỦA HÀN MẶC TỬ TRONG "ĐÂY THÔN VĨ DẠ"

1. Đặt Vấn Đề - Trong thi nhân Việt Nam Hoài Thanh và Hoài Chân xếp Hàn Mặc Tử vào nhóm thơ Kỳ Di cùng với Chế Lan Viên. Đọc thơ Hàn Mặc tử qua nhiều bài quả là kỳ dị. Ông đã tạo ra cho mình một thế giới nghệ thuật ma quái, xa lạ với đời thực. - Tuy vậy bên cạnh những vần thơ điên l[r]

2 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ SAU TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ: GIÓ THEO LỐI GIÓ, MÂY ĐƯỜNG MÂY, DÒNG NƯỚC BUỒN THIU, HOA BẮP LAY; THUYỀN AI ĐẬU BẾN SÔNG TRĂNG ĐÓ CÓ CHỞ TRĂNG VỀ KỊP TỐI NAY?

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ SAU TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ: GIÓ THEO LỐI GIÓ, MÂY ĐƯỜNG MÂY, DÒNG NƯỚC BUỒN THIU, HOA BẮP LAY; THUYỀN AI ĐẬU BẾN SÔNG TRĂNG ĐÓ CÓ CHỞ TRĂNG VỀ KỊP TỐI NAY?

Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới... Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử: Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó  Có chở trăng về kịp tối nay? GỢi Ý BÀI[r]

1 Đọc thêm

HÀN MẶC TỬ

HÀN MẶC TỬ

Hàn Mặc Tử ( 1912-1940) . Sinh ngày 22 Sep. 1912 ở Lệ Mỹ ( Đồng Hới ) mất ngày 11 Nov.1940 . Trú ngụ ở Qui Nhơn từ nhỏ.  Nhà nghèo , cha mất sớm. Học trường Qui Nhơn đến năm thứ ba . Làm sở Đạc Điền một độ, bị đau rồi mất việc .V[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Bài thơ về xứ Huế mộng mơ Đây thôn Vĩ Dạ đã để lại cho ta biết bao hoài niệm đẹp về phong cảnh hữu tình xứ Huế, con người Huế và đặc biệt hơn là sự lãng mạn của một đời thơ, một đời người – Hàn Mặc Tử. “Mở cửa nhìn trăng, trăng tái mặt,Khép phòng đốt nến, nến rơi[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN KHỔ THƠ HAI BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ

CẢM NHẬN KHỔ THƠ HAI BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cùng là cảm nhận “cái tình” trong thơ và tâm trạng của nhân vật trữ tình trước thiên nhiên, vũ trụ, đất trời. Đến với thơ ca lãng mạn Việt Nam, g[r]

2 Đọc thêm

Nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ loạn

NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Với sự công phá mạnh mẽ vào thành trì thơ cũ, phong trào Thơ mới
(1930 - 1945) khép lại dòng văn học mang đậm chất quy phạm và chuẩn mực, đưa
tiến trình thơ Việt Nam vào quỹ đạo của văn học thế giới. Tuy nhiên, từ khi có một
lối thơ trình chánh giữa[r]

155 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐẦU TRONG BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ: SAO ANH KHÔNG VỀ CHƠI THÔN VĨ...LÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ ĐIỀN.

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐẦU TRONG BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ: SAO ANH KHÔNG VỀ CHƠI THÔN VĨ...LÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ ĐIỀN.

Khổ thơ mở đầu sau đây miêu tả thiên nhiên xứ Huế vô cùng gợi cảm, hòa vào một tình cảm nhớ thương đằm thắm, bâng khuâng, tiêu biểu cho một nét phong cách thơ Hàn Mạc Tử... Làm thơ từ năm mười sáu tuổi, Hàn Mặc Tử là một nhà thơ có sức sáng tạo dồi dào trong phong trào Thơ mới. Một trong những b[r]

2 Đọc thêm