PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TRUYỆN CHÍ PHÈO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TRUYỆN CHÍ PHÈO":

Giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG VỢ NHẶT

Bài làm 1
Nông thôn và nông dân vốn là đề tài quen thuộc của thể loại truyện ngắn tưf xưa và nay. Dù ta phân loại dòng văn học tiểu thuyết theo phương diện nào cũng không thể bỏ qua dòng tiểu thuyết về nông thôn. Với đề tài đó, nhiều nhà văn đã trở nên nổi tiếng và học cũng đã cho ra đời nhiều t[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TÔ HOÀI

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TÔ HOÀI

Tô Hoài (sinh năm 1920) là một nhà văn lớn, sau hơn 60 năm lao động nghệ thuật, ông đã có gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác. Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nh[r]

7 Đọc thêm

Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo

GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM CHÍ PHÈO

$pageIn Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo. Trong dòng văn học hiện thực phê phán 1930-1945. Chí Phèo có lẽ là tác phẩm thành công hơn cả trong việc đem lại cho người đọc những ấn tượng mạnh mẽ, không thể quên về bức tranh đen tối ngột ngạt, bế tắc của nông thôn Việt Nam trước Cá[r]

3 Đọc thêm

VÌ SAO KHI ĐÃ GIẾT ĐƯỢC KẺ THÙ LÀ BÁ KIẾN,CHÍ PHÈO LẠI TỰ KẾT LIỄU ĐỜI MÌNH? TỪ BI KỊCH ĐÓ, HÃY NÊU LÊN GIÁ TRỊ HIỆN THỰC SÂU SẮC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CAO CẢ TRONG TRUYỆN CHÍ PHÈO

VÌ SAO KHI ĐÃ GIẾT ĐƯỢC KẺ THÙ LÀ BÁ KIẾN,CHÍ PHÈO LẠI TỰ KẾT LIỄU ĐỜI MÌNH? TỪ BI KỊCH ĐÓ, HÃY NÊU LÊN GIÁ TRỊ HIỆN THỰC SÂU SẮC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CAO CẢ TRONG TRUYỆN CHÍ PHÈO

Nam Cao đã chứng tỏ là một cây viết hiện thực sắc sảo, là “thư kí trung thành của thời đại”, một tấm lòng nhân ái, rộng mở bị ám ảnh bởi số phận đau khổ của kiếp người nô lệ Tác phẩm Chí Phèo khép lại ở trang cuối cùng với một cảnh tượng đầy hãi hùng hai xác chết của hai con người - sinh vật. Cả[r]

3 Đọc thêm

Vì sao khi đã giết được kẻ thù là Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó, hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả của truyện ngắn Chí Phèo

VÌ SAO KHI ĐÃ GIẾT ĐƯỢC KẺ THÙ LÀ BÁ KIẾN, CHÍ PHÈO LẠI TỰ KẾT LIỄU ĐỜI MÌNH? TỪ BI KỊCH ĐÓ, HÃY NÊU LÊN GIÁ TRỊ HIỆN THỰC SÂU SẮC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CAO CẢ CỦA TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO

Khi tác phẩm "Chí Phèo" khép lại ở trang cuối cùng với một cảnh tượng đầy hãi hùng: hai xác chết của hai con người – sinh vật. Cả hai đều làm người nhưng không là người: Bá Kiến và Chí Phèo. Máu me loang lổ, lênh láng khắp hai cái xác khiến chúng ta giật mình tự hỏi và hỏi Nam Cao: Đâu[r]

3 Đọc thêm

ĐỀ 46: GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG VỢ NHẶT

ĐỀ 46: GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG VỢ NHẶT

Đề 46: Giá trị hiện thực và nhân đạo trong vợ nhặt Bài làm 1 Nông thôn và nông dân vốn là đề tài quen thuộc của thể loại truyện ngắn tưf xưa và nay. Dù ta phân loại dòng văn học tiểu thuyết theo phương diện nào cũng không thể bỏ qua dòng tiểu thuyết về nông thôn. Với đề tài đó, nhiều nhà văn[r]

5 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG THƠ ĐỖ PHỦ

NGHỊ LUẬN GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG THƠ ĐỖ PHỦ

Có những tác phẩm văn học đọc xong gấp sách lại là ta quên ngay ,cho đến lúc cầm lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi.Nhưng cũng có những bài văn,bài thơ như những dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tượng khắc chạm trong tâm khảm không thể nào quên .Thơ Đường là một trường h[r]

17 Đọc thêm

Đề 5: Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo.

ĐỀ 5: GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM CHÍ PHÈO.

Trong dòng văn học hiện thực phê phán 1930-1945. Chí Phèo có lẽ là tác phẩm thành công hơn cả trong việc đem lại cho người đọc những ấn tượng mạnh mẽ, không thể quên về bức tranh đen tối ngột ngạt, bế tắc của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, đồng thời thức tỉnh cái phần lương tri tốt đẹ[r]

3 Đọc thêm

Giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO

Là nhà vãn trung thành với chù nghĩa chân thực, cũng như các cây bút tả chân đương thời, Nam Cao quan tâm trước hết tới việc đi sâu thể hiện tình cảm khốn khổ của người nghèo bị áp bức, trong đó có tác phẩm Chí Phèo. DÀNBÀI 1. Mở bài    Là nhà vãn trung thành với chù nghĩa chân thực, cũng như cá[r]

2 Đọc thêm

Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nêu lên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.

PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG TRUYỆN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN, TỪ ĐÓ NÊU LÊN GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM.

Tình người cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật. I. Mở bài -Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với “đất”, với “người”, “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sông nông thôn. + Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà t[r]

2 Đọc thêm

GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG SAU PHÚT CHIA LI (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC)

GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG SAU PHÚT CHIA LI (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC)

Từ việc diễn tả một cách xúc động và đầy cảm thông nỗi sầu chia li của người vợ trẻ, tác phẩm đã có một giá trị tư tưởng sâu sắc, thể hiện ở cả hai nội dung: tố cáo chiến tranh và tình cảm nhân đạo.     Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của ngươi vợ có chồng ra trận. Từ việc diễn tả một cách xúc[r]

2 Đọc thêm

Chuyên đề luyện thi đại học môn văn

CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VĂN

MỤC LỤC ĐỀ 1: PHÂN TÍCH BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG ĐỀ 2: PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO CỦA TRUYỆN "VỢ CHỒNG A PHỦ" ĐỀ 3: PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM "VỢ NHẶT" ĐỀ 4 : TƯ TƯỞNG ĐẤT NƯỚC LÀ CỦA NHÂN DÂN QUA ĐOẠN THƠ CUỐI TRONG B ẰI THƠ "ĐẤT NƯỚC"[r]

1 Đọc thêm

Phân tích cảm nhận về hình tượng nhân vật "Chí Phèo" trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

PHÂN TÍCH CẢM NHẬN VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT "CHÍ PHÈO" TRONG TRUYỆN NGẮN CÙNG TÊN CỦA NAM CAO

Bài 1:………………………………………… ……………………………………… Chí Phèo - một tấn bi kịch của một người nông dân nghèo bị tha hóa trong xã hội cũ, một con người điển hình. Bản chất của Chí Phèo là một con người lương thiện, luôn khao khát được sống như một người bình thường, muốn sống lương thiện nhưng lại bị xã hội lú[r]

3 Đọc thêm

EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ HÀNH ĐỘNG CUỐI CÙNG CỦA CHÍ PHÈO VÀ CÁI CHẾT CỦA HAI NHÂN VẬT CHÍNH TRONG CHUYỆN CHÍ PHÈO.

EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ HÀNH ĐỘNG CUỐI CÙNG CỦA CHÍ PHÈO VÀ CÁI CHẾT CỦA HAI NHÂN VẬT CHÍNH TRONG CHUYỆN CHÍ PHÈO.

Sau cái chết của Chí Phèo và bá Kiến, cả làng Vũ Đại xôn xao bàn tán. Có kẻ mừng ra mặt, đi đâu cũng nói toang toác “ Ai chứ hai thằng ấy chết thiên hạ được nhờ”. Người kín đáo hơn thì tự nhủ: “ Thói đời tre già măng mọc, hết thằng ấy lại có thằng khác…” Em hãy góp lời bàn của mình về hành động cuố[r]

3 Đọc thêm

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO

Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông dân, nhưng Chí Phèo là sự tổng hợp, sự kết tinh của ngòi bút Nam Cat về đề tài này. BÀI LÀM    Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông dân, nhưng Chí Phèo là sự tổng hợp,[r]

4 Đọc thêm

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHÍ PHÈO TRONG TRUYỆN NGẮN CÙNG TÊN CỦA NHÀ VĂN NAM CAO

Đề bài: Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn "Chí Phèo" Chí Phèo - một tấn bi kịch của một người nông dân nghèo bị tha hóa trong xã hội cũ, một con người điển hình. Bản chất của Chí Phèo là một con người lương thiện, luôn khao khát được sống như một người bình thường, muốn sống l[r]

2 Đọc thêm

Ý NGHĨA 3 LẦN CHÍ PHÈO ĐẾN NHÀ BÁ KIẾN

Ý NGHĨA 3 LẦN CHÍ PHÈO ĐẾN NHÀ BÁ KIẾN

Đề bài: Sau khi ở tù về, nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao đã đi đến nhà Bá Kiến mấy lần? Anh (Chị) hãy thuật lại một cách ngắn gọn và đầy đủ các lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến. Trong mỗi lần cần làm rõ: - Hoàn cảnh cụ thể.- Động cơ thúc đẩy Chí Phèo đến nhà Bá Kiến? Từ đó, anh[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH “TIẾNG CHỬI CỦA CHÍ PHÈO”

PHÂN TÍCH “TIẾNG CHỬI CỦA CHÍ PHÈO”

Trong nền văn học viết Việt Nam, có những tác giả đã khẳng định vị trí của mình bằng sáng tác đồ sộ mang giá trị nhân văn lớn như đại thi hào Nguyễn Du với “Truyện Kiều” hoặc bằng cách phản ánh những sự kiện trong đại của đất nước như tác gia Tố Hữu, Nguyễn Tuân. Số khác thì đánh dấu bằng tuyên n[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU CHÍ PHÈO

ĐỌC HIỂU CHÍ PHÈO

I - Gợi dẫn

1. Nam Cao (1917 – 1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong một gia đình nông dân làng Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam) Làng Đại Hoàng nằm trong vùng đồng chiêm trũng, nông dân khi xưa quanh năm nghèo[r]

7 Đọc thêm

KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO.

KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO.

Truyện ngắn Chí Phèo nguyên có tên là Cái lò gạch cũ; khi in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, Hà Nội, 1941), nhà xuất bản tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống cày (Hội Văn hoá cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), tác giả đặt lại tên là Chí Phèo. Nam Cao sáng tác từ năm 1936,[r]

1 Đọc thêm