CÁI CHẾT CỤ CỐ TỔ LÀ NIỀM HẠNH PHÚC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CÁI CHẾT CỤ CỐ TỔ LÀ NIỀM HẠNH PHÚC":

Ý NGHĨA NHAN ĐỀ ĐOẠN TRÍCH “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA”

Ý NGHĨA NHAN ĐỀ ĐOẠN TRÍCH “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA”

a. Nhan đề tạo sự đối lập gây tiếng cười thâm thúy:“Tang gia” là đau đớn,u buồn,ảm đạm. “Hạnh phúc” là sự sung sướng,được thỏa mãn nguyện vọng.Hai trạng thái đó đối lập nhau trong một nhan đề đã tạo nên nghịch lý gây sự tò mò,chú ý ở người đọc. b. Nhan đề góp phần bộc lộ nội dung đoạn trích: cái[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG ĐOẠN TRÍCH “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA”_BÀI 1

PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG ĐOẠN TRÍCH “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA”_BÀI 1

I.Mở bài

Hạnh phúc của một tang gia là tựa đề chương XV của tiểu thuyết Số đỏ. Ở chương này, Vũ Trọng Phụng miêu tả đám tang của cụ cố tổ, qua đó dựng lên một màn hài kịch với mâu thuẫn trào phúng, chân dung biếm hoạ có giá trị tố cáo sâu sắc. Làm nên giá trị của chương XV chính là nghệ thuật tr[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA BẠN VỀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA CHƯƠNG HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA TRONG SỐ ĐỎ

CẢM NHẬN CỦA BẠN VỀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA CHƯƠNG HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA TRONG SỐ ĐỎ

Số đỏ là tiếng cười châm biếm có giá trị tố cáo và mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đám ma cụ cố Tổ đích thực là một màn hài kịch, diễn viên là bầy con cháu và lũ quan khách, đã phơi bày tất cả cái bản chất lố lăng và đồi bại của xã hội nhuốm màu sắc “Âu hóa” kệch cỡm. Năm 1939, Vũ Trọng Phụng bước[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA TRONG SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG

PHÂN TÍCH HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA TRONG SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG

Đám ma cụ cố Tổ đích thực là một màn hài kịch, diễn viên là bầy con cháu và lũ quan khách, đã phơi bày tất cả cái bản chất lố lăng và đồi bại của xã hội nhuốm màu sắc Âu hóa kệch cỡm.     Năm 1939, Vũ Trọng Phụng bước sang tuổi 24. Ông vua phóng sự đất Bắc liền cho ra đời năm tác phẩm lừng danh:[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA

ĐỌC HIỂU HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA

I - Gợi dẫn

1. Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) quê ở làng Hảo (Bần Yên Nhân), huyện Mĩ Hào, tỉnh Hư­ng Yên, nh­ưng sinh ra, lớn lên và mất ở Hà Nội. Mồ côi cha từ thuở ấu thơ, gia đình nghèo, Vũ Trọng Phụng đ­ược bà mẹ tần tảo nuôi cho ăn học. ông viết văn sớm, có truyện đăng báo từ năm 1930  Vũ[r]

4 Đọc thêm

TRONG CHƯƠNG HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (SỐ ĐỎ) VŨ TRỌNG PHỤNG VIẾT: CÁI CHẾT KIA ĐÃ LÀM CHO NHIỀU NGƯỜI SUNG SƯỚNG LẮM

TRONG CHƯƠNG HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (SỐ ĐỎ) VŨ TRỌNG PHỤNG VIẾT: CÁI CHẾT KIA ĐÃ LÀM CHO NHIỀU NGƯỜI SUNG SƯỚNG LẮM

Tiếng nói căm hờn mãnh liệt cái xã hội thực dân phong kiến tư sản hết sức bất công, tàn bạo, thối nát, cái xã hội mà Vũ Trọng Phụng gọi là "khốn nạn", "chó đểu” và ông khao khát thay đổi nó từng ngày, từng giờ trong "Số đỏ" nói chung và "Hạnh phúc một tang gia&quo[r]

3 Đọc thêm

TRONG HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA,VTP VIẾT: CÁI CHẾT KIA ĐÃ LÀM CHO NHIỀU NGƯỜI SUNG SƯỚNG LẮM. HÃY CHỨNG TỎ ĐIỀU ĐÓ QUA CÁC NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH.

TRONG HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA,VTP VIẾT: CÁI CHẾT KIA ĐÃ LÀM CHO NHIỀU NGƯỜI SUNG SƯỚNG LẮM. HÃY CHỨNG TỎ ĐIỀU ĐÓ QUA CÁC NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH.

đám tang của cụ cố tổ là hành trình xuống mộ của toàn xã hội thực dân phong kiến. Bởi sự dối trá, tàn nhẫn của nó đã đến hồi bộc lộ trắng trợn, vui vẻ ầm ĩ thế kia thì ai để cho nó tồn tại, làm trò hề mãi được. Tiếng cười căm hờn mãnh liệt cái xã hội thực dân phong kiến tư sản, cái xã hội mà Vũ[r]

3 Đọc thêm

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt”

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN “VỢ NHẶT”

. Mở bài

Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về nông thôn và những con người dân quê , lam lũ hồn hậu , chất phác mà giàu tình yêu thương . Vợ nhặt là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông Tác phẩm đã khắc hoạ tình cảnh thê[r]

2 Đọc thêm

Gợi ý phân tích tác phẩm Vợ nhặt của tác giả Kim Lân

GỢI Ý PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VỢ NHẶT CỦA TÁC GIẢ KIM LÂN

Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân - một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với “thuần hậu phong thuỷ” ấy.Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay[r]

3 Đọc thêm

Phân tích hình ảnh nhân vật Nhĩ ở đoạn cuối truyện

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NHÂN VẬT NHĨ Ở ĐOẠN CUỐI TRUYỆN

Đây là hình ảnh cuối cùng của nhân vật để lại một ấn tượng mạnh mẽ và sâu sắc trong lòng người đọc. Tác giả miêu tả một nét chân dung khác thường với một cử chỉ cũng rất khác thường của nhân vật. Giờ đây, trong những khoảnh khắc cuối cùng của cuộc đời, Nhĩ mới thấm thía. Anh đang cố gắng bấu chặt ta[r]

1 Đọc thêm

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" - Vũ Trọng Phụng

PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG "HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA" - VŨ TRỌNG PHỤNG

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" - Vũ Trọng Phụng Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, n[r]

2 Đọc thêm

Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt

PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN VỢ NHẶT

Vợ nhặt là tác phẩm xuất sắc của Kim Lân, viết về cuộc sống ngột ngạt của nhân dân ta mà tiêu biểu là gia đình bà cụ Tứ trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. DÀN BÀI I. MỞ BÀI    Vợ nhặt là tác phẩm xuất sắc của Kim Lân, viết về cuộc sống ngột ngạt của nhân dân ta mà tiêu biểu là gia đình bà cụ Tứ[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu truyện "Vợ nhặt" của Kim Lân

TÌM HIỂU TRUYỆN "VỢ NHẶT" CỦA KIM LÂN

Tác giả Kim Lân, tên thật là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920. Quê quán: Phù Lưu, Từ Sơn, Hà Bắc. Sở trường về truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông là xóm làng quê với người dân cày Việt Nam. Viết rất hay về những thú chơi dân dã đồng quê như chọi gà, thả diều, nuôi bồ câu, chơi núi non bộ,… mà ôn[r]

5 Đọc thêm

Phân tích các nhân vật trong Vợ nhặt của Kim Lân

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN VẬT TRONG VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN

Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân – một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với “thuần hậu phong thuỷ” ấy.Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay ngay vào viết tác phẩm Xóm ngụ cư khi hoà bình lặp lại (1954), nỗi trăn t[r]

3 Đọc thêm

Đề 48: Phân tích các nhân vật trong bài Vợ Nhặt của Kim Lân

ĐỀ 48: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN VẬT TRONG BÀI VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN

Đề 48: Phân tích các nhân vật trong bài Vợ Nhặt của Kim Lân Bài làm Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân - một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với “thuần hậu phong thuỷ” ấy.Ngay sau Các[r]

3 Đọc thêm

Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân ( bài 2).

PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN ( BÀI 2).

Hạnh phúc cầm tay. Con trai đã có vợ. Bà cụ Tứ lo chết đói nhưng lòng vẫn vui và hi vọng. Có một chi tiết đầy ý nghĩa. Có lẽ lần đầu tiên trong nhà người mẹ nghèo khổ đã có hai hào dầu thắp đèn, bong tối đang bị xua tan dần. Đó là ánh sáng của hạnh phúc, ánh sáng của hi vọng.    Kim Lân là cây b[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Vợ Nhặt của Kim Lân

SOẠN BÀI VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN

Tìm hiểu truyện "Vợ nhặt" của Kim Lân Tác giả Kim Lân, tên thật là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920. Quê quán: Phù Lưu, Từ Sơn, Hà Bắc. Sở trường về truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông là xóm làng quê với người dân cày Việt Nam. Viết rất hay về những thú chơi dân dã đồng quê như[r]

2 Đọc thêm

Tổng hợp các bài học XƯƠNG máu TRONG KINH DOANH

TỔNG HỢP CÁC BÀI HỌC XƯƠNG MÁU TRONG KINH DOANH

Tổng hợp các bài học XƯƠNG máu TRONG KINH DOANH
Bài học số 01
Hai con bồ câu trống và mái tha hạt thóc về đầy tổ, cả hai rất ư hạnh phúc. Gặp mùa khô hanh, hạt thóc ngót lại. Con trống thấy tổ vơi đi liền trách con mái ăn vụng. Con mái cãi lại liền bị con trống mổ chết. Mấy hôm sau mưa xuống, hạt t[r]

3 Đọc thêm

Tìm hiểu văn học Vợ nhặt

TÌM HIỂU VĂN HỌC VỢ NHẶT

Tác giả Kim Lân, tên thật là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920. Quê quán: Phù Lưu, Từ Sơn, Hà Bắc. Sở trường về truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông là xóm làng quê với người dân cày Việt Nam. Viết rất hay về những thú chơi dân dã đồng quê như chọi gà, thả diều, nuôi bồ câu, chơi núi non[r]

2 Đọc thêm

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA

Khi một người từ giã cõi trần để trở về với đất mẹ thân yêu ai cũng sẽ muốn được những người thân yêu của mình đưa tiễn trong niềm tiếc thương vô hạn. nhưng trớ trêu thay đôi khi cái chết ấy lại được coi là niềm hạnh phúc của một số người. Hãy cùng nhà văn Vũ Trọng Phụng nhìn lại những cảm xúc ấy tr[r]

11 Đọc thêm