NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO":

Dân tộc ta có truyền thống "tôn sư trọng đạo". Theo anh (chị), truyền thống ấy còn đáng tiếp nối hay không trong thực tế cuộc sống xã hội ta hiện nay?

DÂN TỘC TA CÓ TRUYỀN THỐNG "TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO". THEO ANH (CHỊ), TRUYỀN THỐNG ẤY CÒN ĐÁNG TIẾP NỐI HAY KHÔNG TRONG THỰC TẾ CUỘC SỐNG XÃ HỘI TA HIỆN NAY?

"Tôn sư trọng đạo" không chỉ còn là vấn đề đạo đức mà còn là một ttuyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Khi nào cuộc sống còn cần kiến thức, con người còn văn minh thì người thầy còn được tôn trọng. Mà chắc chắn rằng, con người không thể quay trở về với điểm xuất phát[r]

1 Đọc thêm

Nghị luận về tôn sư trọng đạo

NGHỊ LUẬN VỀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Tôn sư trọng đạo không chỉ còn là vấn đề đạo đức mà còn là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Đó cũng là yếu tố quan trọng làm nên nền tảng đạo đức của xã hội văn minh. Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn đề Đạo và[r]

2 Đọc thêm

Bài nghị luận về tôn sư trọng đạo

BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn đề Đạo và Thầy. Những câu nói ấy vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở con người phải biết sống cho phải đạo làm người. Thầy là người vạch đường chỉ lối cho mối người “Không thầy đố mày làm nên”. Vì thế[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận "Tôn sư trọng đạo" trong bối cảnh xã hội ngày nay

NGHỊ LUẬN "TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO" TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI NGÀY NAY

Bài 1: I. Mở bài. Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của người Việt Nam là “Tôn sư trọng đạo”. Đó là đạo lí của những người học trò mà chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn và phát huy. Trong xã hội ngày nay truyền thống ấy được nhận thức, thực hành như thế nào chúng ta hãy cùng bàn luậ[r]

3 Đọc thêm

Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận bàn về vần đề tôn sư trọng đạo trong truyền thống đạo lí của dân tộc ta.

ANH (CHỊ) HÃY VIẾT MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN BÀN VỀ VẦN ĐỀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO TRONG TRUYỀN THỐNG ĐẠO LÍ CỦA DÂN TỘC TA.

Biết ơn thầy cô, chúng ta cần phải luôn luôn giữ gìn và phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc. Những con người không biết “tôn sư trọng đạo” là những con người sống vong ân bội nghĩa, không có đạo lí làm người, quên đi nguồn cội và dễ trở thành những con người mất gốc, sống ích kỉ, n[r]

2 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Dân tộc ta có truyền thống "tôn sư trọng đạo". Theo anh (chị), truyền thống ấy còn đáng tiếp nối hay không trong thực tế cuộc sống xã hội ta hiện nay? "Tôn sư trọng đạo" không chỉ còn là vấn đề đạo đức mà còn là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Khi nào cuộc sống còn c[r]

2 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 20 THÁNG 11

NGHỊ LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 20 THÁNG 11

Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào về ngày nhà giáo Việt Nam.
Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) là một ngày kỷ niệm được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng 11 tại Việt Nam. Đây là ngày lễ hội của ngành giáo dục và là ngày "tôn sư trọng đạo" nhằm mục đích tôn vinh những ngư[r]

10 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Suốt nghìn năm phong kiến, giáo dục Việt Nam trên đại thể được coi là nền giáo dục Nho giáo. Giá trị nhân bản tốt đẹp của nền giáo dục này thể hiện rất rõ ở “hằng số văn hóa” thầy trò. Xưa đến nay, nhân vật quan trọng nhất của trường học là người thầy. Truyền thống ngàn đời trong thế ứng xử của ngư[r]

26 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO CỦA NGƯỜI VIỆT

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO CỦA NGƯỜI VIỆT

Suốt nghìn năm phong kiến, giáo dục Việt Nam trên đại thể được coi là nền giáo dục Nho giáo. Giá trị nhân bản tốt đẹp của nền giáo dục này thể hiện rất rõ ở “hằng số văn hóa” thầy - trò. Xưa đến nay, nhân vật quan trọng nhất của trường học là người thầy. Truyền thống ngàn đời trong thế ứng xử của ng[r]

2 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO HAY

NGHỊ LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO HAY

Những cơn gió se lạnh luồn về trong những tán lá xà cừ đang chuyển màu đón thu…thì cũng là lúc mà học sinh, sinh viên Đại học Sao Đỏ vui mừng, háo hức chào đón ngày Nhà giáo Việt Nam với những món quà thật ý nghĩa. Đó là một dòng chảy không ngừng của truyền thống “Tôn sư trọng đạo” mà làm người ai c[r]

2 Đọc thêm

SUY NGHĨ VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

SUY NGHĨ VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

I. Mở bài: Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của người Việt Nam là “Tôn sư trọng đạo”. Đó là đạo lí của những người học trò mà chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn và phát huy. Trong xã hội ngày nay truyền thống ấy được nhận thức, thực hành như thế nào chúng ta hãy cùng bàn luận.
2. Thân b[r]

4 Đọc thêm

Truyền thống của việc tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam

TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆC TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

Bước sang thế kỉ XXI, cuộc sống có nhiều đổi mới kéo theo sự đổi mới của giáo dục, của vai trò người thầy và nghề dạy học. Trên cơ sở kế thừa, giữ gìn những mặt tốt đẹp của truyền thống, chúng ta cần biết phát huy và vận dụng đạo lí tôn sư trọng đạo một cách sáng tạo, phù hợp với thực tiễn cách mạn[r]

2 Đọc thêm

VẤN ĐỀ TÔN SƯ TRONG ĐẠO TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI NGÀY NAY

VẤN ĐỀ TÔN SƯ TRONG ĐẠO TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI NGÀY NAY

I. Mở bài. Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của người Việt Nam là “Tôn sư trọng đạo”. Đó là đạo lí của những người học trò mà chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn và phát huy. Trong xã hội ngày nay truyền thống ấy được nhận thức, thực hành như thế nào chúng ta hãy cùng bàn luận. II. Thân[r]

2 Đọc thêm

SUY NGHĨ VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO NGÀY NAY

SUY NGHĨ VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO NGÀY NAY

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và coi trọng người thầy. Ca dao tục ngữ Việt Nam có nhiều câu nhắc nhở con người về thái độ Tôn sư trọng đạo: "ăn vóc, học hay", "Không thầy đố mày làm nên", "Muốn sang thì bắc Cầu kiểu - Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"... Bài làm Dân tộc Việt Nam[r]

2 Đọc thêm

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TRUYỀN THỐNG “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TRUYỀN THỐNG “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”

Tôn sư trọng đạo” không chỉ là vấn đề đạo đức mà còn là một truyền thống văn hóa vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Vậy ta hiểu như thế nào về truyền thống đã có từ lâu đời này? “Tôn sư” ở đây chỉ sư tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học, “trọng đạo” là coi trọng những chuẩn mực đạo đức, những đ[r]

1 Đọc thêm

Suy nghĩ của anh chị về truyền thống tôn sự trọng đao của dân tộc ta

SUY NGHĨ CỦA ANH CHỊ VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SỰ TRỌNG ĐAO CỦA DÂN TỘC TA

Bài làm “ Tôn sự trọng đạo”,một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ bao đời nay.Quả thật vậy,truyền thống đó dần trỡ thành một phẫm chất tối thiểu nhất mà mỗi người trong chúng ta cần phãi có. Ông cha ta ngày xưa dạy chúng ta câu tôn sư trọng đạo nhầm nhắc nhỡ chúng ta phãi biết tôn trọng kình yê[r]

5 Đọc thêm

BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

VI. Tài liệu và phương tiện1.Tài liệu:- Lời chúc mừng các thầy cô giáo.- Các tiết mục văn nghệ gồm hát, ngâm thơ, đọc thơ, kể chuyện… về côngơn, tình cảm thầy trò.- Chuẩn bị câu hỏi và đáp án thông qua GVCN.2. Phương tiện:- Cây hoa cùng các phiếu bốc thăm để chơi trò hái hoa.- Quỹ lớp.VII. Ti[r]

9 Đọc thêm

Truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM.

Dân tộc ta có truyền thông tôn sư trọng đạo. Đó là một truyền thống tốt đẹp của một dân tộc văn hiến và hiếu học. Dân tộc ta có truyền thông tôn sư trọng đạo. Đó là một truyền thống tốt đẹp của một dân tộc văn hiến và hiếu học. Từ xa xưa đã có câu ca: Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ[r]

2 Đọc thêm

KỊCH BẢN DẪN CHƯƠNG TRÌNH 2011

KỊCH BẢN DẪN CHƯƠNG TRÌNH 2011

Thật tự hào khi chúng tôi được làm nghề cao quí nhất trong các nghềcao quí, đặc biệt với truyền thống tôn sư trọng đạo ngày 20/11 hàng năm đãđi vào lịch sử như một ngày hội lớn của dân tộc. Như vậy công việc củangười thày được Bác Hồ dạy bảo, Đảng quan tâm, nhân dân thấu hiểu –[r]

8 Đọc thêm

CÁC BÀI VIẾT VỀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

CÁC BÀI VIẾT VỀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

đạo đức( lấy dẫn chứng như là của Chu Văn An, Nguyễn Trãi...........)--Tôn sư thỳ phải trọng đạo: kính thầy thỳ phải chăm lo học hành, giữ cái đạo thầy dạy,mở mang làm vẻ vang choa thầy.2. Bình luận:a) Tôn sư trọng đạo là 1 truyền thống:--Từ xưa, nhân[r]

9 Đọc thêm