THẾ NÀO LÀ NGƯỜI CON CÓ HIẾU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THẾ NÀO LÀ NGƯỜI CON CÓ HIẾU":

Bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao...

BÌNH LUẬN QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI XƯA TRONG BÀI CA DAO...

Tục ngữ ca dao xưa có nhiều bài rất hay, rất sâu sắc nói về đạo đức, về cách ăn ở, cư xử của những người trong gia đình, trong làng xóm và rộng hơn là trong một vùng, một nước. Trong số đó, bài ca dao mà người Việt Nam nào cũng nhớ, cũng thuộc là bài ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ và đạo làm c[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Bài 1: Tục ngữ ca dao là những viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Nếu tuc ngữ là những câu nói ngắn gọn thiên về đúc kết những bài học kinh nghiệm trong cuộc sống, trong cách đối nhân xử thế thì ca dao lại mượt mà luyến láy trong những vần điệu bổng trầm đi vào hồn người với nhữ[r]

3 Đọc thêm

Em hãy bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Một lòng thờ mẹ kính cha - Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

EM HÃY BÌNH LUẬN QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI XƯA TRONG BÀI CA DAO: CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN - NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC TRONG NGUỒN CHẢY RA - MỘT LÒNG THỜ MẸ KÍNH CHA - CHO TRÒN CHỮ HIẾU MỚI LÀ ĐẠO CON

Bài ca dao đã nêu lên một quan niệm đạo đức đúng đắn. Nó có tác dụng giáo dục mọi người trong mọi thời đại. Chắc chắn bài ca dao đó sẽ còn giúp ích cho chúng ta khi xây dựng một xã hội mới ngày càng văn minh, công bằng, tốt đẹp. Tục ngữ ca dao xưa có nhiều bài rất hay, rất sâu sắc nói về đạo đức[r]

3 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về chữ hiếu

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ CHỮ HIẾU

Mỗi con người chúng ta được sinh ra, được trưởng thành, được thành đạt trên cõi đời này đều do công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ cha. Bài làm A. Mở bài Mỗi con người chúng ta được sinh ra, được trưởng thành, được thành đạt trên cõi đời này đều do công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ cha. Công ơ[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO: CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN...MỚI LÀ ĐẠO CON.

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO: CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN...MỚI LÀ ĐẠO CON.

Chúng ta được cha mẹ sinh ra để làm một con người, hãy sống cho xứng đáng là con người. Trên thực tế không phải ở mọi lúc, mọi nơi những đứa con giữ tròn đạo hiếu. Ca dao dân ca là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta từ thuở lọt lòng. Dòng sữa tinh thần ấy lan xa theo hương lúa, cánh cò, trầm[r]

2 Đọc thêm

TRONG ĐOẠN TRÍCH TRAO DUYÊN CÓ KHÁI NIỆM “HIẾU” CẦN HIỂU KHÁI NIỆM NÀY THEO QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI XƯA VÀ CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU NHƯ THẾ NÀO?

TRONG ĐOẠN TRÍCH TRAO DUYÊN CÓ KHÁI NIỆM “HIẾU” CẦN HIỂU KHÁI NIỆM NÀY THEO QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI XƯA VÀ CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU NHƯ THẾ NÀO?

Như vậy, tấm lòng thờ phụng của con cái đối với cha mẹ được gọi là hiếu còn lòng hiếu thảo của Thúy Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện ở chỗ nàng hi sinh tình yêu để giữ trọn chữ hiếu ( hành động bán mình chuộc cha )        Ngày xưa có ba mốì quan hệ trong xã hội rất được đề cao và tôn[r]

1 Đọc thêm

Suy nghĩ của anh, chị từ ý nghĩa của câu chuyện về sự quan tâm, sẻ chia.

SUY NGHĨ CỦA ANH, CHỊ TỪ Ý NGHĨA CỦA CÂU CHUYỆN VỀ SỰ QUAN TÂM, SẺ CHIA.

Thấu hiếu và chia sẻ với nỗi đau của người khác là mình đã làm được một việc ý nghĩa. Sống đẹp sẽ nhận được cái đẹp từ cuộc sống. “Diễn giả Le-O Bu-sca-gli-a lần nọ kể về một cuộc thi mà ông làm giám khảo. Mục đích của cuộc thi là tìm ra đứa trẻ biết quan tâm nhất. Người thắng cuộc là một em bé[r]

1 Đọc thêm

HÃY KỂ LẠI CÂU CHUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY BẰNG TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA EM

HÃY KỂ LẠI CÂU CHUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY BẰNG TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA EM

Vua Hùng Vương thứ sáu mở cuộc thi chọn người nối ngôi. Vua ra điều kiện: trong lễ tế Tiên vương, ai làm vua hài lòng, người đó sẽ được truyền ngôi. Là con trai nhà vua nhưng Lang Liêu rất nghèo, không thể tìm được những đồ quý hiếm. Chàng băn khoăn, trằn trọc suy nghĩ... Vua Hùng Vương thứ sáu[r]

2 Đọc thêm

BÀI 3, TRANG 73, SGK SINH HỌC LỚP 9

BÀI 3, TRANG 73, SGK SINH HỌC LỚP 9

3. Người ta đã vận dụng những hiếu biết về ảnh hưởng của môi trường đôi với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất, vật nuôi, cây trồng như thế nào? Bài 3. Người ta đã vận dụng những hiếu biết về ảnh hưởng của môi trường đôi với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao n[r]

1 Đọc thêm

NGƯỜI TINH KHÔN SỐNG THẾ NÀO ?

NGƯỜI TINH KHÔN SỐNG THẾ NÀO ?

Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khôn. Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khôn. Những bộ xương của Người tinh khôn có niên đại sớm nhất vào khoảng 4 vạn năm trước đây, đã tìm được ở hầu khắp các châu lục. Hình 5. Người tối cổ và n[r]

1 Đọc thêm

Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha … chảy ra.

SUY NGHĨ TỪ CÂU CA DAO: CÔNG CHA … CHẢY RA.

Câu ca dao không chỉ ngợi ca tình cảm cha mẹ bao la, rộng lớn mà còn muốn nhắn nhủ người làm con phải giữ trọn bổn phận, giữ trọn chữ hiếu. Từ khi bé thơ cho tới khi trưởng thành, công lao cha mẹ đối với chúng ta quả là to lớn. Tình cha nghĩa mẹ thiêng liêng suốt đời ta không thể trả hết, bởi lẽ:[r]

2 Đọc thêm

NGƯỜI TỐI CỔ LÀ NHỮNG NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO ?

NGƯỜI TỐI CỔ LÀ NHỮNG NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO ?

Người tối cổ là người :Còn dấu tích của loài vượn cổ. Người tối cổ là người :- Còn dấu tích của loài vượn cổ : trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm còn choài ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ.- Hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm, nắm, hộp sọ đã[r]

1 Đọc thêm

Chăm sóc lợn rừng khi đẻ và nuôi con như thế nào

CHĂM SÓC LỢN RỪNG KHI ĐẺ VÀ NUÔI CON NHƯ THẾ NÀO

Vì lợn rừng mẹ rất khéo đẻ và nuôi con nên sự can thiệp của người nuôi phải hết sức khéo léo. Việc theo dõi để có thể hỗ trợ kịp thời những ca đẻ khó là rất cần thiết nhưng người hỗ trợ cho lợn mẹ phải là người mà đã làm quen và gần gũi hàng ngày với nó.

6 Đọc thêm

NGƯỜI SỐNG VỚI NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO

NGƯỜI SỐNG VỚI NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO

Câu hỏi mà nhà thơ Hữu Thinh đặt ra trong bài thơ Hỏi của mình vẫn luôn da diết, khắc khoải như một kết thúc mở đầy ám ánh, gợi ra muôn vàn phong ba trong lòng người đọc. Tôi hỏi đất: -  Đất sống với đất như thế nào? - Chúng tôi tôn trọng nhau Tôi hỏi nước: - Nước sống với nước như thế nào? - Ch[r]

3 Đọc thêm

DE KIEM TRA HK II GDCD 7 9

DE KIEM TRA HK II GDCD 7 9

- Thực hiện tốt quyền học tập của học sinh+ Đi học đầy đủ, chuyên cần, vượt khó trong học tập+ Đến lớp chăm chú nghe lời thầy cô giáo giảng bài+ Hăng say phát biểu xây dựng bài+ Ghi chép bài đầy đủ+ Về nhà học bài củ chuẩn bị bài mới+ Thực hiện học đi đôi với hành (1 điểm)Câu 3: (2 điểm)- Nêu đúng k[r]

9 Đọc thêm

Nghị luận về trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ

NGHỊ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CON CÁI ĐỐI VỚI CHA MẸ

Câu thơ vang lên như xoáy mạnh vào tim tôi. Có bao giờ bạn tự hỏi rằng thứ tình cảm nào là cao cả và thiêng liêng nhất? Đó chính là tình cảm gia đình, một thứ tình cảm mà bấy lâu nay đã bảo bọc, nuôi dưỡng tâm hồn ta. Nó khiến tôi suy nghĩ đến trách nhiệm của một người con đối với gia đình thân yêu[r]

1 Đọc thêm