TRUYỆN NGỤ NGÔN HAY

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TRUYỆN NGỤ NGÔN HAY":

Truyện ngụ ngôn là gì?

TRUYỆN NGỤ NGÔN LÀ GÌ?

I. KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC TRUYỆN NGỤ NGÔN

1.Khái niệm: Truyện ngụ ngôn là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho một chủ đề luân lý,triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thưc tế xã hội 2. Nguồn gốc truyện ngụ ngôn Một bộ phận truyện ngụ ngôn bắt nguôn[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ BÀI CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHONG- TEN.

CẢM NHẬN VỀ BÀI CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHONG- TEN.

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn là một văn bản nghệ thuật. Chó Sói là một bạo chúa, độc ác, quỷ quyệt. Cừu là một thần dân, một vật tế thần đau khổ, đáng thương.     Văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten , là của Hi-pô- lít Ten (1828-1893), viện sĩ Viện Hàn Lâm Pháp, nhà n[r]

1 Đọc thêm

Viết đoạn văn (từ 4 đến 6 câu), trong đó có sử dụng một số từ, một chỉ tử, giải thích vì sao truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn.

VIẾT ĐOẠN VĂN (TỪ 4 ĐẾN 6 CÂU), TRONG ĐÓ CÓ SỬ DỤNG MỘT SỐ TỪ, MỘT CHỈ TỬ, GIẢI THÍCH VÌ SAO TRUYỆN CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG THUỘC THỂ LOẠI TRUYỆN NGỤ NGÔN.

Truyện nhắc nhở con người rằng trong cuộc sống mỗi người có một vị trí, nhiệm vụ khác nhau không nên ganh tị nhau; mỗi người cần làm tốt công việc của mình để tạo nên sự giàu mạnh cho xã hội. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là một truyện ngụ ngôn. Mượn chuyện về năm bộ phận trên cơ thể con người để nó[r]

1 Đọc thêm

Soạn bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten

SOẠN BÀI: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN H. Ten I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ngụ ngôn vốn là một thể loại văn học dân gian, thường dựng chuyện về loài vật để nói về con người. Các câu chuyện ngụ ngôn có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, chính vì vậy mà một số nhà văn cũng thư[r]

1 Đọc thêm

NGƯỜI TA CÓ THỂ RÚT RA NHIỀU BÀI HỌC TỪ CÁC TRUYỆN NGỤ NGÔN. HÃY LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGỤ NGÔN MÀ EM ĐÃ HỌC

NGƯỜI TA CÓ THỂ RÚT RA NHIỀU BÀI HỌC TỪ CÁC TRUYỆN NGỤ NGÔN. HÃY LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGỤ NGÔN MÀ EM ĐÃ HỌC

Người xưa thường gửi gắm vào truyện ngụ ngôn những bài học có ý nghĩa nhân sinh thiết thực và sâu sắc. Đọc một truyện ngụ ngôn nào đó, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học khác nhau, tùy theo trình độ cảm nhận và hoàn cảnh của mỗi cá nhân. Tuy vậy, tính chất khái quát vẫn là đặc điểm nổi bật[r]

2 Đọc thêm

EM HÃY PHÂN TÍCH BUỔI HỌP CỦA HỌ HÀNG NHÀ CHUỘT NHẰM TRÁNH SỰ TRUY BẮT CỦA LOÀI MÈO TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN ĐEO NHẠC CHO MÈO.

EM HÃY PHÂN TÍCH BUỔI HỌP CỦA HỌ HÀNG NHÀ CHUỘT NHẰM TRÁNH SỰ TRUY BẮT CỦA LOÀI MÈO TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN ĐEO NHẠC CHO MÈO.

Trong truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo, buổi họp của họ hàng nhà chuột nhằm tránh sự truy bắt của loài mèo là buổi họp giàu ý nghĩa biểu trưng. Trong truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo, buổi họp của họ hàng nhà chuột nhằm tránh sự truy bắt của loài mèo là buổi họp giàu ý nghĩa biểu trưng. Tham gia[r]

1 Đọc thêm

SOẠN BÀI CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN (BÀI 1)

SOẠN BÀI CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN (BÀI 1)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Ngụ ngôn vốn là một thể loại văn học dân gian, thường dựng chuyện về loài vật để nói về con người. Các câu chuyện ngụ ngôn có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, chính vì vậy mà một số nhà văn cũng thường sáng tác theo thể loại này, tiêu biểu như E-dốp, La-phông-[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH VÀ NÊU CẢM NHẬN VỀ BÀI CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN CỦA HI-PÔ-LÍT TEN.

PHÂN TÍCH VÀ NÊU CẢM NHẬN VỀ BÀI CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN CỦA HI-PÔ-LÍT TEN.

Qua sự so sánh và khám phá, văn bản của Hi-pô-lít Ten đã chỉ ra sự khác biệt giữa hai loại văn hản khoa học và văn bản nghệ thuật.     Văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phong-ten" là của Hi-pô-lít Ten ( 1828 - 1893), viện sĩ Viện Hàn Lâm Pháp, nhà nghiên cứu văn học, vị triết gi[r]

2 Đọc thêm

HÃY NÊU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN.

HÃY NÊU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN.

Qua sự so sánh và khám phá, văn bản của Hi-pô-lít Ten đã chỉ ra sự khác biệt giữa hai loại văn bản khoa học và văn bản nghệ thuật. Văn bản khoa học đi sâu nghiên cứu những đặc điểm tự nhiên, rút ra những phán đoán về đặc tính, về tính chất của sự vật. Văn bản nghệ thuật xây dựng hình tượng, miêu tả[r]

2 Đọc thêm

 PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN LỢN CƯỚI ÁO MỚI

PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN LỢN CƯỚI ÁO MỚI

Phân tích tình huống gây cười trongtruyện ngụ ngôn lợn cưới áo mớiPosted in : Văn mẫu lớp 6 on Tháng Bảy 31, 2015 by : adminĐề bài: Phân tích tình huống gây cười trong truyện ngụ ngôn lợn cưới áo mới văn lớp 6.Nói đến chuyện dân gian thì chúng ta có rất nhiều thể loại chuyện như[r]

2 Đọc thêm

Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện ngụ ngôn Treo biển

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA EM VỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN TREO BIỂN

Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện ngụ ngôn treo biển Hướng dẫn làm bài - Có 4 người khách góp ý về biển của cửa hàng cá. + Người thứ nhất phê tiếng tươi cuối biển rằng ở đây bán c[r]

1 Đọc thêm

kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, tay, tai, mắt, miệng

KỂ TÓM TẮT TRUYỆN NGỤ NGÔN CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai bỗng một hôm ghen tị với lão Miệng vì bọn họ cảm thấy ai cũng làm việc mệt nhọc quanh năm chỉ riêng lão Miệng không làm gì cả chỉ ăn không ngồi rồi. Họ quyết định để cho lão Miệng tự đi tìm lấy thức ăn. Một ngày, hai ngày, ba ngày... cả bọn thấy mệt rã rời khôn[r]

1 Đọc thêm

Aesops-Fables-Truyện ngụ ngôn Tiếng Anh

AESOPS-FABLES-TRUYỆN NGỤ NGÔN TIẾNG ANH

The Wolf and the Lamb


A WOLF, meeting with a Lamb astray from the fold, resolved not to lay violent hands on him, but to find some plea to justify to the Lamb the Wolf’s right to eat him. He thus addressed him: “Sirrah, last year you grossly insulted me.” “Indeed,” bleated the Lamb in a mournfu[r]

97 Đọc thêm

Phát biểu cảm nghĩ sau khi đọc truyện Con hổ có nghĩa

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ SAU KHI ĐỌC TRUYỆN CON HỔ CÓ NGHĨA

I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Con hổ có nghĩa của tác giả Vũ Trinh (sống vào cuối thế kỉ 18, đầu thế kỉ 19), là một truyện ngụ ngôn được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. - Nội dung mượn chuyện loài vật để đề cao đạo lí ân nghĩa của loài người. 2. Thân bài: * Câu chuyện thứ nhất: Hổ đực nhờ bà đỡ Trầ[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH CKTKN VÀ MA TRẬN ĐỀ KT

PHÂN TÍCH CKTKN VÀ MA TRẬN ĐỀ KT

kiểu nhân vật ( dũng sĩdiệt ác, nhân vật có tàinăng kì lạ, nhân vậtthông minh mang trítuệ nhân dân) trong cáctruyện dân gian đã học.- Nhớ được cốttruyện, nhân vật, sựkiện, một số chi tiếtnghệ thuật tiêu biểuvà ý nghĩa từngtruyện.- Nhận diện đượcđặc điểm thể loạiqua các văn bảntruyện ngụ ngôn-[r]

7 Đọc thêm

Truyện cổ tích là gì?

TRUYỆN CỔ TÍCH LÀ GÌ?

I.KHÁI NIỆM VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH :
1.Ðịnh nghĩa :
Truyện cổ tích là những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi , nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng[r]

4 Đọc thêm

KỂ LẠI CÂU CHUYỆN ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG VÀ CHO BIẾT EM ĐÃ RÚT RA BÀI HỌC GÌ TỪ CÂU CHUYỆN ẤY, EM SẼ VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC ĐÓ VÀO CUỘC SỐNG NHƯ THẾ NÀO?

KỂ LẠI CÂU CHUYỆN ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG VÀ CHO BIẾT EM ĐÃ RÚT RA BÀI HỌC GÌ TỪ CÂU CHUYỆN ẤY, EM SẼ VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC ĐÓ VÀO CUỘC SỐNG NHƯ THẾ NÀO?

Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng của ông cha ta thật sâu sắc: Nói chuyện của loài vật nhưng mục đích là nói chuỵện loài người. Bất kì ai khi đọc truyện cũng sẽ tự rút ra được cho mình bài học cần thiết và bổ ích. Tối thứ bảy hàng tuần, tôi đều được bà kể cho nghe truyện ngày xưa. Trong đó có n[r]

1 Đọc thêm

Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Thầy bói xem voi

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA EM SAU KHI ĐỌC TRUYỆN THẦY BÓI XEM VOI

I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Thầy bói xem voi là truyện ngụ ngôn có nội dung giáo dục thâm thúy dưới hình thức hài hước, gây cười thú vị và hấp dẫn. - Truyện là bài học thiết thực về cách nhìn nhận, đánh giá con người và sự vật trong cuộc sống hằng ngày. 2. Thân bài: * Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: -[r]

1 Đọc thêm

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA EM SAU KHI ĐỌC TRUYỆN CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA EM SAU KHI ĐỌC TRUYỆN CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Dân tộc Việt từ ngàn xưa đã coi tinh thần đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh dựng nước và giữ nước. - Bài học giáo dục nhẹ nhàng mà thâm thúy về tinh thần đoàn kết đã được gửi gắm qua truyện ngụ ngôn: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. 2. Thân bài: * Nguyên nhân dẫn đến mất đoàn[r]

2 Đọc thêm

 SAU KHI HỌC XONG TÁC PHẨM DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ CỦA NHÀ VĂN TÔ HOÀI MỖI EM HỌC SINH ĐỀUCÓ CẢM NGHĨ RIÊNG EM HÃY VIẾT THƯ CHO BẠN THÂN CỦA EM TRAO ĐỔI CẢM NGHĨ CỦA MÌNH VỚI BẠN

SAU KHI HỌC XONG TÁC PHẨM DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ CỦA NHÀ VĂN TÔ HOÀI, MỖI EM HỌC SINH ĐỀU CÓ CẢM NGHĨ RIÊNG. EM HÃY VIẾT THƯ CHO BẠN THÂN CỦA EM TRAO ĐỔI CẢM NGHĨ CỦA MÌNH VỚI BẠN

Kể từ hôm chúng ta trao đổi với nhau về chương văn học dân gian, trong đó câu chuyện ngụ ngôn Kiến giết voi đã để lại cho chúng mình nhiều điều bổ ích và lý thú, bạn nhỉ? Từ đó đến nay cũng đã hơn một tháng rồi, Đề bài: Sau khi học xong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài, mỗi em h[r]

2 Đọc thêm