BÀI CỐ HƯƠNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÀI CỐ HƯƠNG":

Soạn bài: Cố Hương (Lỗ Tấn)

SOẠN BÀI: CỐ HƯƠNG (LỖ TẤN)

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn   I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Có thể hình dung bố cục của truyện thành ba phần: - Phần đầu là hành trình trở về làng quê của nhân vật "tôi" (Tấn) – ngư­ời kể chuyện (từ đầu cho đến "đang làm ăn sinh sống"). - Phần g[r]

4 Đọc thêm

SOẠN BÀI CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN

SOẠN BÀI CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN

I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản.   1.Tác giả – tác phẩm. – Lỗ Tấn: Lúc nhỏ tên là Chu Thụ Nhân(1881-1963). – Là chiến sĩ cộng sản kiên định, sớm có tư tưởng văn học tiến bộ. – Công tr&[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ HÌNH BÓNG QUÊ NHÀ VÀ CON NGƯỜI NƠI QUÊ CHA ĐẤT TỔ TRONG TRUYỆN CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN.

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ HÌNH BÓNG QUÊ NHÀ VÀ CON NGƯỜI NƠI QUÊ CHA ĐẤT TỔ TRONG TRUYỆN CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN.

Các nhân vật như tôi, mẹ tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, Thủy Sinh, chị Hai Dương - là những con người của quê hương, gợi ra bao nỗi buồn vui về nơi chôn nhau cắt rốn sâu nặng nghĩa tình.      Lỗ Tấn (1881 - 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc. Truyện “Cố hương " là một truyện ngắn h[r]

3 Đọc thêm

CẢM NGHĨ KHI ĐỌC BÀI VỀ THĂM CỐ HƯƠNG TRÍCH TRONG TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÍ SỰ CỦA LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC.

CẢM NGHĨ KHI ĐỌC BÀI VỀ THĂM CỐ HƯƠNG TRÍCH TRONG TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÍ SỰ CỦA LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC.

"Thăm lại cố hương" được viết theo dòng chảy thời gian và nỗi niềm tâm trạng của khách li hương sau ba mươi năm trở lại quê nhà. Người xưa đã vắng bóng, cảnh cũ đã đổi thay. Kỉ niệm tuổi thơ sống dậy man mác bồi hồi. Một nỗi buồn mênh mang thấm sâu vào từng trang kí sự.      Hải Thượng Lãn Ông L[r]

2 Đọc thêm

VĂN MẪU LỚP 9: HÌNH ẢNH CON ĐƯỜNG CUỐI TRUYỆN NGẮN “CỐ HƯƠNG” CỦA LỖ TẤN GỢI CHO EM SUY NGHĨ GÌ?

VĂN MẪU LỚP 9: HÌNH ẢNH CON ĐƯỜNG CUỐI TRUYỆN NGẮN “CỐ HƯƠNG” CỦA LỖ TẤN GỢI CHO EM SUY NGHĨ GÌ?

Hình ảnh con đường cuối truyện ngắn “Cố hương” của Lỗ Tấn gợi choem suy nghĩ gì?Đề bài: Hình ảnh con đường cuối truyện ngắn “Cố hương” của Lỗ Tấn gợi cho emsuy nghĩ gì?Bài làmTruyện ngắn “Cố hương” của Lỗ Tấn là câu chuyện kể về một chuyến trở về thăm lại quênhà, thăm lại[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ HÌNH BÓNG QUÊ NHÀ VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ HÌNH BÓNG QUÊ NHÀ VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN

Lỗ Tấn (1881 - 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc. Truyện cố hương là một truyện ngắn tuyệt hay và xúc động. Lỗ Tấn (1881 - 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc. Truyện cố hương là một truyện ngắn tuyệt hay và xúc động. Nó man mác một tình quê vơi đầy. Nó ghi lại m[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ HÌNH BÓNG QUÊ NHÀ VÀ CON NGƯỜI NƠI QUÊ CHA ĐẤT TỔ TRONG TRUYỆN CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN ( BÀI 2).

CẢM NHẬN VỀ HÌNH BÓNG QUÊ NHÀ VÀ CON NGƯỜI NƠI QUÊ CHA ĐẤT TỔ TRONG TRUYỆN CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN ( BÀI 2).

Các nhân vật như tôi, mẹ tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, Thủy Sinh, chị Hai Dương - là những con người của quê hương, gợi ra bao nỗi buồn vui về nơi chôn nhau cắt rốn sâu nặng nghĩa tình.   Lỗ Tấn (1881 - 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc. Truyện cố hương là một truyện ngắn tuyệt h[r]

3 Đọc thêm

Đọc hiểu văn bản "Cố hương" của Lỗ Tấn

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN "CỐ HƯƠNG" CỦA LỖ TẤN

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài, sau đổi là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân là nông dân nên từ nhỏ ông đã có n[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CỐ HƯƠNG CỦA VĂN HÀO LỖ TẤN.

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CỐ HƯƠNG CỦA VĂN HÀO LỖ TẤN.

Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. Có con đường mưu sinh phải xa quê. Có con đường tình nghĩa, không quản xa xôi, cách trở đã về thăm lại quê. Có con đường khổ ải. Có con đường hạnh phúc. Con đường gần, con đư[r]

3 Đọc thêm

TÓM TẮT TRUYỆN NGẮN CỐ HƯƠNG CỦA NHÀ VĂN LỖ TẤN

TÓM TẮT TRUYỆN NGẮN CỐ HƯƠNG CỦA NHÀ VĂN LỖ TẤN.

Tóm tắt truyện ngắn Cố hương của nhà văn Lỗ Tấn.     Sau 20 năm trời đi xa, tôi phải vượt qua hai nghìn dặm về thăm quê. Đang độ giữa đông, trời lạnh giá. Gió lùa khoang thuyền vi vu. Gần về đến làng cũ, trời càng u ám, xa gần thấp thoáng xóm thôn tiêu điều, hoang vắng... im lìm nằm dưới vòm trờ[r]

2 Đọc thêm

Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong Cố Hương

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT NHUẬN THỔ TRONG CỐ HƯƠNG

Hoặc: Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi document.write('u003cu0053u0043u0052u0049u0050u0054u0020u006cu0061u006eu0067u0075u0061u0067u[r]

1 Đọc thêm

CHUYÊN ĐỀ CỐ HƯƠNG LỖ TẤN

CHUYÊN ĐỀ CỐ HƯƠNG LỖ TẤN

Lỗ Tấn (18811936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài, sau đổi là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân là nông dân nên từ nhỏ ông đã có nhiều cơ hội tiếp xúc với đời sống n[r]

12 Đọc thêm

TÓM TẮT TRUYỆN CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN.

TÓM TẮT TRUYỆN CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN.

Nghĩ đến những con đường trên mặt đất; kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.     Sau 20 năm trời đi xa, tôi phải vượt qua hai nghìn dặm về thăm quê. Đang độ giữa đông, trời lạnh giá. Gió lùa khoang thuyền vi vu. Gần về đến "làng cũ trời càng u ám, xa gần[r]

2 Đọc thêm

TÓM TẮT TRUYỆN NGẮN CỐ HƯƠNG CỦA NHÀ VĂN HÀO LỖ TẤN

TÓM TẮT TRUYỆN NGẮN CỐ HƯƠNG CỦA NHÀ VĂN HÀO LỖ TẤN

Sau 20 năm trời đi xa, tôi phải vượt qua hai nghìn dặm về thăm quê. Đang độ giữa đông, trời lạnh giá. Gió lùa khoang thuyền vi vu. Gần VC đến làng cũ, trời càng u ám, xa gần thấp thoáng xóm thôn tiêu điều, hoang vắng Sau 20 năm trời đi xa, tôi phải vượt qua hai nghìn dặm về thăm quê. Đang độ giữa[r]

2 Đọc thêm

Phân tích tâm sự thầm kín của nguyễn duy qua bài thơ ánh trăng hay đặc sắc

PHÂN TÍCH TÂM SỰ THẦM KÍN CỦA NGUYỄN DUY QUA BÀI THƠ ÁNH TRĂNG HAY ĐẶC SẮC

Phân tích tâm sự thầm kín của Nguyễn Duy qua bài thơ “ Ánh trăng”
I. Mở bài
Cách 1: Thơ xưa cũng như nay, thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho các nhà văn, nhà thơ. Đặc biệt là ánh trăng. Xưa, Lý Bạch khi đối diện với vầng trăng đã giật mình thảng thốt nhớ cố hương. Nay, Nguyễn D[r]

9 Đọc thêm

Trình bày cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Lý Bạch .

TRÌNH BÀY CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TỊNH CỦA LÝ BẠCH .

Câu nói người buồn cảnh có bao giờ vui đâu thật là đúng, trong cái đêm yên tĩnh ấy, trăng rất sáng, rất trong, rất đẹp nhưng lòng người không thể vui với trăng được mà ngược lại, dù ngẩng hay cúi đầu thì nỗi nhớ quê day dứt vẫn tồn tại, vẫn khắc khoải trong lòng tác giả.     Đêm nay là đêm đầu t[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận khi đọc bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch.

CẢM NHẬN KHI ĐỌC BÀI THƠ CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH CỦA LÝ BẠCH.

Quả thật Lý Bạch với tình yêu quê hương đất nước tha thiết, mãnh liệt được nâng cánh bằng những cảm hứng lãng mạn tuyệt vời. Tĩnh dạ tứ đã hâm nóng những mạch cảm xúc trong ta, ta yêu quý trân trọng và hoà cùng những dòng thơ Lý Bạch chính là làm cho giá trị đích thực của thi ca chuyển tải thế giới[r]

2 Đọc thêm