QUOT GIẢI TỎA QUOT NỖI LO TÌM VIỆC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "QUOT GIẢI TỎA QUOT NỖI LO TÌM VIỆC":

PHÂN TÍCH BÀI ” KHĂN THƯƠNG NHỚ AI ….”

PHÂN TÍCH BÀI ” KHĂN THƯƠNG NHỚ AI ….”

“ Khăn thương nhớ ai, khăn chùi nước mắt.  Đèn thương nhớ ai, mà đèn không tắt.  Mắt thương nhớ ai, mắt không ngủ yên.  Đêm qua em những lo phiền, lo vì một nỗi không yên một bề… ” [r]

1 Đọc thêm

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện "Vợ nhặt"

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN "VỢ NHẶT"

Bài 1 tham khảo thêm các bài phía dưới I. Mở bài Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về nông thôn và những con người dân quê , lam lũ hồn hậu , chất phác mà giàu tình yêu thương . Vợ nhặt là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông[r]

11 Đọc thêm

Phần tích để làm nổi bật cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

PHẦN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT CẢM HỨNG LÃNG MẠN TRONG BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

Vào một đêm cuối năm 1948, tại Phù Lưu Chanh,- cái làng nhỏ nằm ven bờ con sông Đáy hiền hòa thơ mộng, Quang Dũng bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm còn như tươi nguyên. Hình ảnh những ngày Tây Tiến sông dậy trong tâm trí ông. Bây giờ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân ta mới bước[r]

3 Đọc thêm

Tìm hiểu nguyễn du và truyện kiều

TÌM HIỂU NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

Tác giả Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiện, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc thời Lê, có truyền thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ làm tể tướng. Anh là Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan tron[r]

2 Đọc thêm

Ông đồ: cảm thức về thời gian và nỗi niềm dâu bể

ÔNG ĐỒ: CẢM THỨC VỀ THỜI GIAN VÀ NỖI NIỀM DÂU BỂ

Năm xưa, cách đây hơn nửa thế kỷ, trong những dòng phê bình dành cho Vũ Đình Liên. Hoài Thanh đã gọi bài thơ Ông đồ là một kiệt tác. Ông cho rằng hai nguồn thi cảm chính của Vũ Đình Liên là: "Lòng thương người và tình hoaì cổ. Người thương những cảnh thân tàn ma dại và người nhớ những cảnh cũ n[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu văn học Tiễn dặn người yêu

TÌM HIỂU VĂN HỌC TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU

Tóm tắt "Tiễn dặn người yêu" là một truyện thơ dài 1846 câu của người Thái ở Tây Bắc nước ta. Truyện kể về một mối tình chung thuỷ của lứa đôi, trải qua nhiều trắc trở đắng cay, cuối cùng cũng đoàn tụ. Cốt truyện như sau: Chàng trai nhà nghèo yêu một cô gái. Hai người có ba[r]

1 Đọc thêm

Thơ văn Nguyễn Trãi

THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI

Cuộc đời Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là Ức Trai, người ở làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây. Là con của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại tướng công Trần Nguyên Đán. Đỗ Thái học sinh năm 1400. Năm 1407 giặc Minh xâm chiếm nước ta, cha bị giặc bắt đưa về Trung Quốc, Nguyễn Trãi bị gi[r]

2 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG THƠ ĐỖ PHỦ

NGHỊ LUẬN GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG THƠ ĐỖ PHỦ

Có những tác phẩm văn học đọc xong gấp sách lại là ta quên ngay ,cho đến lúc cầm lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi.Nhưng cũng có những bài văn,bài thơ như những dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tượng khắc chạm trong tâm khảm không thể nào quên .Thơ Đường là một trường h[r]

17 Đọc thêm

Đọc hiểu văn bản "Cố hương" của Lỗ Tấn

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN "CỐ HƯƠNG" CỦA LỖ TẤN

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài, sau đổi là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân là nông dân nên từ nhỏ ông đã có n[r]

4 Đọc thêm

Phân tích bài Cảm hoài của Đặng Dung

PHÂN TÍCH BÀI CẢM HOÀI CỦA ĐẶNG DUNG

một triều đình yếu kém , mục ruỗng , kết quả là quốc gia rơi vào vòng nô lệ . Ngọn cờ nghĩa khí phất lên từ trại Trùng Quang cũng không giành lại được cơ đồ . Là một anh hùng thất thế thời ấy , trước lúc ra đi , Đặng Dung đã để lại một nỗi " cảm hoài " . " Thế sự du du nại lão h[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

Bài số 1: Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi c[r]

5 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN MÀ HIỆN ĐẠI TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên,[r]

4 Đọc thêm

Phân tích đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu truyện ngắn Chí Phèo

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN CỦA NAM CAO TRONG ĐOẠN MỞ ĐẦU TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO

Ngôn ngữ là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của một tác phẩm, nhất là thể loại truyện. Nó là phương tiện cơ bản để nhà văn bộc lộ chủ đề, tư tưởng của tác phẩm, để trội bật lên tính cách của nhân vật và thuyết phục người đọc đồng tình với mình về cách đánh giá đối với những hiện[r]

3 Đọc thêm

Bàn về "thắng" và "bại", "khôn" và "dại" trong cuộc sống.

BÀN VỀ "THẮNG" VÀ "BẠI", "KHÔN" VÀ "DẠI" TRONG CUỘC SỐNG.

"Ai chiến thắng mà không hề chiến bại/ Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần" (Dậy mà đi- Tố Hữu) Bàn về "thắng" và "bại", "khôn" và "dại" trong cuộc sống. ------------------- Trong cuộc sống không thắng lợi nào mà không gặp những khó khăn, thử thác[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ BÀI CA DAO KHĂN THƯƠNG NHỚ AI

CẢM NHẬN VỀ BÀI CA DAO KHĂN THƯƠNG NHỚ AI

Kho tàng ca dao Việt Nam vô cùng phong phú, giàu giá trị tư tưởng, nghệ thuật, là “thơ của vạn nhà”, là tấm gương soi cho tâm hồn và đời sống dân tộc, là niềm tự hào khôn xiết về cái cách mà những con người lao động Việt Nam trực tiếp bày tỏ long mình mà không cần nhờ đến bất kì một khuôn khổ thơ ch[r]

5 Đọc thêm

Phân tích truyện ngắn "Thuốc" của Lỗ Tấn

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN "THUỐC" CỦA LỖ TẤN

1- Tác giả Lỗ Tấn. - Lỗ Tấn ( 1881-1936 ) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Năm 13 tuổi, chứng kiến cảnh người cha lâm bệnh mà chết vì không có thuốc, Lỗ Tấn ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc, để chữa bệnh cho những người nghèo như cha mình. - Tuổi trẻ Lỗ[r]

3 Đọc thêm

Chứng minh đây mùa thu tới của Xuân Diệu là bức tranh thu lãng mạn tiêu biểu 1930 – 1945

CHỨNG MINH ĐÂY MÙA THU TỚI CỦA XUÂN DIỆU LÀ BỨC TRANH THU LÃNG MẠN TIÊU BIỂU 1930 – 1945

Nhà thơ thuờng dễ nhạy cảm với sự đổi thay của đất trời. Với Xuân Diệu, một nhà thơ mới, một nhà thơ lãng mạn tiêu biểu lại càng không dễ bỏ qua sự biến đổi diệu kì của hai mùa xuân – thu. Đó là hai mùa tồn tại duy nhât trong ý niệm của nhà thơ. Bởi thế, thơ viết về thu của Xuân Diệu khá nhiều. &quo[r]

5 Đọc thêm

Thúc Sinh, người giải phóng Kiều khỏi bóng ma Đạm Tiên

THÚC SINH, NGƯỜI GIẢI PHÓNG KIỀU KHỎI BÓNG MA ĐẠM TIÊN

Mặc cảm về thân phận lúc đầu xuất hiện trong Kiều thật mong manh qua giấc mộng Đạm Tiên. Kiều cảm nhận được sự đe dọa của định mệnh, nhưng nỗi lo âu nhân lên từ lời báo mộng cũng chỉ là những run rẩy mơ hồ, siêu hình, không ngăn được những bước dấn thân vì những khát vọng giải phóng của Kiều... Từ[r]

4 Đọc thêm

Với bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương, Huy Cận đã khắc họa lại lần thứ hai gương mặt các pho tượng bằng ngôn ngữ thơ ca đặc sắc. Hãy phân tích nghệ thuật miêu tả các pho tượng trong bài

VỚI BÀI THƠ CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG, HUY CẬN ĐÃ KHẮC HỌA LẠI LẦN THỨ HAI GƯƠNG MẶT CÁC PHO TƯỢNG BẰNG NGÔN NGỮ THƠ CA ĐẶC SẮC. HÃY PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CÁC PHO TƯỢNG TRONG BÀI

Các vị La Hán chùa Tây Phương (được sáng tác cuối năm 1960) là bài thơ vào loại trội nhất của Huy Cận từ sau Cách mạng tháng Tám. Phần đặc sắc hơn cả trong bài thơ này là tám khổ thơ đầu, khắc họa các hình ảnh các pho tượng La Hán ở chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây). Có người x[r]

2 Đọc thêm

XUÂN DIỆU TRONG THI NHÂN VIỆT NAM: ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ "THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN". HÃY CHỨNG TỎ ĐIỀU ĐÓ QUA CÁC BÀI THƠ VỘI VÀNG , ĐÂY MÙA THU TỚI, THƠ DUYÊN CỦA ÔNG

XUÂN DIỆU TRONG THI NHÂN VIỆT NAM: ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ "THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN". HÃY CHỨNG TỎ ĐIỀU ĐÓ QUA CÁC BÀI THƠ VỘI VÀNG , ĐÂY MÙA THU TỚI, THƠ DUYÊN CỦA ÔNG

Đề bài: Hoài Thanh đã nhận xét về Xuân Diệu trong thi nhân Việt Nam: đó là một hồn thơ "tha thiết, rạo rực, băn khoăn". Hãy chứng tỏ điều đó qua các bài thơ Vội vàng , Đây mùa thu tới, Thơ duyên của ông. Bài làm: Cái "tôi” được khẳng định đã đem đến cho Thơ mới 1930 – 1945 sự[r]

4 Đọc thêm