PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA TRONG BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA TRONG BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO":

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO_BÀI 3

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO_BÀI 3

Người ta chọn Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ và Cáo bình Ngô là 3 dấu mốc đánh dấu những chặng đường phát triển của chủ nghĩa yêu nước trong văn học thượng kỳ trung đại. Ðặc biệt, phải đến cáo bình Ngô, ý thức độc lập chủ quyền, quan hệ gắn bó giữa nước và dân, vấn đề nhân nghĩa,.. mới thực sự phát[r]

3 Đọc thêm

EM HÃY PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

EM HÃY PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

Bình Ngô đại cáo vừa là một bản tổng kết cuộc kháng chiến mười năm chống giặc Minh vừa là lời tuyên ngôn độc lập, hòa bình. Đồng thời là áng “thiên cổ hùng văn" khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt      Năm 1407, giặc Minh xâm lăng nước ta. Năm 1417, tại núi rừng Lam Sơn, Thanh Hóa, Lê Lợi ph[r]

4 Đọc thêm

GIÁ TRỊ VĂN CHƯƠNG CỦA BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

GIÁ TRỊ VĂN CHƯƠNG CỦA BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

Giá trị văn chương của Bình Ngô đại cáo

Giá trị văn chương của Bình ngô đại cáo


Đã nhiều thập kỷ nay, Bình Ngô đại cáo được đưa vào chương trình dạyhọc môn Văn (sau gọi là môn Ngữ văn) ở cấp cuối trường phổ thông.

Thường thì người ta cứ mặc nhiên dạy học nó như một văn bản văn chương mà không mấ[r]

9 Đọc thêm

Bài thuyết minh về tác phẩm bình ngô đại cáo của nguyễn trãi

BÀI THUYẾT MINH VỀ TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI

Trong dòng văn học ca ngợi truyền thống yêu nước xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc tới các tác phẩm của Nguyễn Trãi , một anh hùng dân tộc, một con người có nhân cách lớn, nhà tư tưởng vĩ đại được suy tôn là danh nhân văn hóa của nhân loại. Trong đó, “Bình Ngô đại cá[r]

4 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

ĐỌC HIỂU BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

I - Gợi dẫn

1. Thể loại

Cáo là thể văn có nguồn gốc từ Trung Quốc xưa. Cáo được chuyên dùng để vua công bố việc lớn với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo vốn là tên gọi một bài cáo cổ xưa nhất của Trung Quốc để thay lời Lê Lợi công bố cuộc bình Ngô thắng lợi với thiên hạ. Cáo thườn[r]

6 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích văn học Bình ngô đại cáo

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

Xuất xứ Năm 1407, giặc Minh xâm lăng nước ta. Năm 1417, tại núi rừng Lam Sơn, Thanh Hoá, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa xưng là Bình Định Vương. Trải qua mười năm kháng chiến vô cùng gian lao và anh dũng, nhân dân ta quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Mùa xuân năm 1428 thay lời Lê Lợi, Nguyễn T[r]

3 Đọc thêm

“VIỆC NHÂN NGHĨA CỐT Ở YÊN DÂN QUÂN ĐIẾU PHẠT TRƯỚC LO TRỪ BẠO” PHÂN TÍCH BÀI “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO” ĐỂ LÀM SÁNG TỎ TƯ TƯỞNG TRÊN CỦA NGUYỄN TRÃI

“VIỆC NHÂN NGHĨA CỐT Ở YÊN DÂN QUÂN ĐIẾU PHẠT TRƯỚC LO TRỪ BẠO” PHÂN TÍCH BÀI “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO” ĐỂ LÀM SÁNG TỎ TƯ TƯỞNG TRÊN CỦA NGUYỄN TRÃI

Thông qua bài Bình Ngô đại cáo. Nguyễn Trãi khẳng định chắc chắn rằng tư tưởng nhân nghĩa chính là cội nguồn hiển hách trong lịch sử giữ nước suốt mấy ngàn năm        Năm 1428. đất nước ta sạch bóng quân Minh xâm lược, Nguyễn Trãi thay lời nhà vua để viết nên Bình Ngô đại cáo đọc trong lễ tuyên[r]

3 Đọc thêm

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI LÀ “THIÊN CỔ HÙNG VĂN”. HÃY PHÂN TÍCH NHẬN ĐỊNH TRÊN VÀ PHÂN TÍCH TÁC PHẨM ĐỂ LÀM SÁNG RÕ NHẬN ĐỊNH ĐÓ

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI LÀ “THIÊN CỔ HÙNG VĂN”. HÃY PHÂN TÍCH NHẬN ĐỊNH TRÊN VÀ PHÂN TÍCH TÁC PHẨM ĐỂ LÀM SÁNG RÕ NHẬN ĐỊNH ĐÓ

Bài cáo đã ghi lại một thời kì đau thương mà oanh liệt của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Minh với những chiến thuật hết sức đúng đắn và sáng tạo làm cho quân thù phải khiếp sợ, đẩy chúng đến sự thất bại toàn diện và nhục nhã. 1.1.   Thế nào là “thiên cổ hùng văn”? (là áng văn hùn[r]

2 Đọc thêm

bình ngô đại cáo

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

bai giang binh ngo dai cao 2509 MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu được Bình Ngô đại cáo là bản anh hùng ca bất hủ, một “áng thiên cổ hùng văn”, bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam, mà ở đó tác giả đã kết hợp tài tình sức mạnh của lý lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật . Bài Cáo nêu cao tư[r]

15 Đọc thêm

Hãy làm sáng tỏ lý tưởng nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi lấy làm tiền đề lý luận và là nền tảng tư tưởng trong “Bình Ngô đại cáo”

HÃY LÀM SÁNG TỎ LÝ TƯỞNG NHÂN NGHĨA MÀ NGUYỄN TRÃI LẤY LÀM TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LÀ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG TRONG “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO”

Bài làm Bình Ngô đại cáo là hiện tượng có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam. Với ngòi bút của người anh hùng dân tộc Nguyễn Trói ư nhân vật toàn tài số một của thời phong kiến ư bài cáo không chỉ là sự tuyên bố về thắng lợi của sự nghiệp “Bình Ngô” như mệnh lệnh mà Lê Lợi giao phó. Hơn[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Bình Ngô đại cáo ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) NGUYỄN TRÃI

SOẠN BÀI BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO) NGUYỄN TRÃI

I – KIẾN THỨC CƠ BẢNrnrn1. Về tác giả, xem bài trước. 2. Cáo là thể văn có nguồn gốc từ Trung Quốc x­a. Cáo được chuyên dùng để vua công bố việc lớn với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo vốn là tên gọi một bài cáo cổ x­ưa nhất của Trung Quốc để thay lời Lê Lợi công bố với thiên hạ. Cáo t[r]

3 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

nhằm thực hiện kế "đánh vào lòng" ngày nay gọi là địch vận. "Bình Ngô đạicáo" lấy lời Lê Lợi tổng kết 10 năm chống giặc, tuyên bố trước nhân dân về17chính nghĩa quốc gia, dân tộc, về qúa trình chiến đấu gian nan để đi đếnchiến thắng vĩ đại cuối cùng giành lại hòa bình cho đất nước. "La[r]

86 Đọc thêm

Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo

PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA TRONG BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

Bình Ngô đại cáo là hiện tượng có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam. Với ngòi bút của người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi – nhân vật toàn tài số một của thời phong kiến – bài[r]

2 Đọc thêm

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

TÈM HIỂU CHUNG: 1.HOÀN CẢNH SỎNG TỎC: TRANG 18 TRANG 19 TRANG 20 PHIẤN ÂM _BỠNH NGỤ ĐẠI CỎO _ _NGUYỄN TRÓI_ _ Nhõn nghĩa chi cử, yếu tại an dõn_ _Điếu phạt chi sư, mạc tiờn khử bạo._ _Du[r]

48 Đọc thêm

Soạn bài đại cáo bình ngô (bình ngô đại cáo)

SOẠN BÀI ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO)

ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi A- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I-   Hướng dẫn học bài: Bài tập 1. Tóm lược và nêu chủ đề của từng đoạn. Chủ đề của[r]

4 Đọc thêm

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

– KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết.  Hai bộ phận văn học này cũng như các thành phần văn học chữ Hán và chữ Nôm thời trung đại[r]

3 Đọc thêm

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN 2007

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN 2007

B. Hịch tướng sĩ;D. Bình Ngô đại cáo.e) Bài thơ nào không phải là sáng tác của các nhà thơ mới lãng mạn 1932 - 1945:A. Quê hương;B. Nhớ rừng;C. Ông Đồ;D. Khi con tu hú.g) Hai câu thơ:“Con dù lớn vẫn là con của mẹĐi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”được trích từ bài thơ nào dưới đây[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Tổng kết lịch sử văn học việt nam thời trung đại

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận văn học này cũng[r]

4 Đọc thêm

Bình luận Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng của Lí Bạch

BÌNH LUẬN TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG CỦA LÍ BẠCH

Bài làm Bài thơ, niềm xúc cảm trong một cuộc đưa tiễn một người bạn của Lí Bạch ư Mạnh Hạc Nhiên, cũng là nhà thơ nổi tiếng đương thời. Tuy là bạn vong niên, nhưng hai người đồng cảnh, đồng điệu và cùng thích ngao du sơn thuỷ. Bạn từ lầu Hạc lên đường Giữa mùa hoa khói châu Dương xuôi dòng. Hai[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài : Nước Đại Việt ta

SOẠN BÀI : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông tham gia khởi nghĩa La[r]

2 Đọc thêm