6 PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "6 PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC":

BÀI GIẢNG TRIẾT CHI TIẾT VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

BÀI GIẢNG TRIẾT CHI TIẾT VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

Vật chất là phạm trù xuất phát điểm của triết học. Đây là phạm trù có nội hàm rộng đến cùng cực. Việc nắm vững nội dung của phạm trù có ý nghĩa quan trọng trong giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, làm cơ sở cho giải quyết các vấn đề khác có liên quan.

20 Đọc thêm

Tiểu luận phép biện chứng duy vật

TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

MỤC LỤC · Lời nói đầu· Nội dungA. Cơ sở lý luận chungI. Phương pháp luậnII. Vai trò của phương pháp luận1. Phương pháp biện chứng2. Phương pháp biện chứng là đỉnh cao của tư duy khoa họcB. Phép biện chứng duy vậtI. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến2[r]

28 Đọc thêm

111 câu trắc nghiệm mác lênin

111 CÂU TRẮC NGHIỆM MÁC LÊNIN

1. Trắc nghiệm Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa MácLênin – Đại học Võ Trường Toản Trang 1 NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN Trắc nghiệm phần triết học Mác Lênin 1.Môn khoa học nào sau đây không thuộc Chủ nghĩa Mác Lênin? a. Triết học MácLênin. b. Kinh tế chính trị MácLênin. c. Lịch[r]

16 Đọc thêm

BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN, HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN, HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội
Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác
Chương 3: Sự ra đời và phát triển của triết học MácLênin
Chương 4: Vật chất và ý thức
Chương 5: Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện[r]

263 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: TRIẾT HỌC MÁC LÊNINCâu 1: Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học?1. Kn Triết học Nguồn gốc của Triết học Triết học là hệ thống tri thức chung nhất của con người về thế giới và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy Nguồn gốc của Triết học: Triết học xuất hiện vào[r]

22 Đọc thêm

Đề cương ôn thi môn chính trị

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN CHÍNH TRỊ

Câu 1. Phân tích khái niệm vật chất? Rút ra ý nghĩa vè mặt phương pháp luận.
Trả lời:
Quan niệm chủ nghĩa duy vật trước Mác.
Thời cổ đại: Các nhà duy vật phương đông cũng như phương tây đều có xu hướng đi tìm khởi nguyên vũ trụ từ một dạng vật thể nào đấy
+ ở phương tây talét cho là nước, anaximen[r]

9 Đọc thêm

Tiểu luận yêu cầu cụ thể và cơ sở triết học của nguyên tắc phát triển

TIỂU LUẬN YÊU CẦU CỤ THỂ VÀ CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN

Trình bày nội dung yêu cầu cụ thể và cơ sở triết học của nguyên tắc phát triển. Vận dụng nguyên tắc phát triển để xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân nhằm hoàn thiện nhân cách bản thân. PHẦN MỞ ĐẦU: Nguyên tắc phát triển là một trong hai nguyên lý quan trọng của phép biện chúng duy vật của triết họ[r]

18 Đọc thêm

Ý NGHĨA CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG HÊGHEN

Ý NGHĨA CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG HÊGHEN

Ý NGHĨA CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG HÊGHEN
GS,TS. Nguyễn Trọng Chuẩn TS. Đỗ Minh Hợp

Điều này là hoàn toàn hợp quy luật vì rằng nhiều vấn đề triết học hiện đại đã được đặt ra ở các thời đại phát triển khác nhau xa xôi trước kia của triết học. Hơn bất cứ một khoa học nào khác triết học kể cả các[r]

4 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG BỘ MÔN TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG BỘ MÔN TRIẾT HỌC

trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán lênin đã đ¬a ra định nghĩa kinh điển về vật chất:
“vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đ¬ợc đem lại cho con ng¬ời trong cảm giác, đ¬ợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại khôn[r]

10 Đọc thêm

PHẠM TRÙ BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA KARL MARX

PHẠM TRÙ BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA KARL MARX

Lịch sử triết học phương Tây từ thời cổ đại cho đến hiện đại đã xuất hiện rất nhiều trường phái, từ duy vật đến duy tâm, từ mức độ chất phát đến siêu hình rồi biện chứng… Trong đó, nổi bật nhất là triết gia Karl Marx với chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ông đã đề ra phép biện chứng với nhiều khái niệm[r]

13 Đọc thêm

CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA ĐÔNG Y QUA NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM HOÀNG ĐẾ NỘI KINH

CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA ĐÔNG Y QUA NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM HOÀNG ĐẾ NỘI KINH

1. Lý do chọn đề tài
Triết học vốn là một ngành khoa học giữ vai trò là nền tảng lý luận, định hướng về mặt thế giới quan và phương pháp luận cho nhiều ngành khoa học cụ thể. Điều đó có nghĩa rằng triết học không đi sâu giải quyết các vấn đề khoa học cụ thể, mà đi sâu giải quyết các vấn đề thuộc về[r]

123 Đọc thêm

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHU NGHĨA MÁC LÊNIN

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHU NGHĨA MÁC LÊNIN

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHU NGHĨA MÁC LÊNIN
Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức:
+ Vật chất, theo Lênin, “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm[r]

15 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn NHỮNG NGUYÊN lý cơ bản CN mác LÊNIN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CN MÁC LÊNIN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CN MÁCLÊNIN
I: Phạm trù vật chất
1. Định nghĩa vật chất của LêNin:Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc[r]

4 Đọc thêm

Ôn thi cao học môn Triết Học

ÔN THI CAO HỌC MÔN TRIẾT HỌC

Ôn thi cao học môn Triết Học
1. Mối quan hệ triết học và các khoa học
2. Vai trò thế giới quan và PP luận của triết học
3. 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
4. 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
5. Các cặp phạm trù cơ bản của phép BCDV

76 Đọc thêm

58 câu hỏi và trả lời môn triết học

58 CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI MÔN TRIẾT HỌC

 Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triết học. Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học? Câu 3: Giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình có sự khác biệt căn bản gì? Câu 4: Vai[r]

452 Đọc thêm

TIỂU LUẬN: PHẠM TRÙ THỰC TIỄN TRONG TRIẾT HỌC MÁC

TIỂU LUẬN: PHẠM TRÙ THỰC TIỄN TRONG TRIẾT HỌC MÁC

CHƯƠNG I:

PHẠM TRÙ THỰC TIỄN TRONG TRIẾT HỌC MÁC

I. Quan điểm
Trong lịch sử triết học, các nhà triết học duy vật trước Mác không thấy được vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức, lý luận nên quan điểm của họ mang tính chất trực quan. Các nhà triết học duy tâm lại tuyệt đối hóa yếu[r]

23 Đọc thêm

VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CẶP PHẠM TRÙ TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN ĐỂGIẢI QUYẾT MỘT TÌNH HUỐNG TRONG LĨNH VỰC TỰ NHIÊN HOẶC XÃ HỘI ,HOẶC TƯ DUY

VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CẶP PHẠM TRÙ TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN ĐỂGIẢI QUYẾT MỘT TÌNH HUỐNG TRONG LĨNH VỰC TỰ NHIÊN HOẶC XÃ HỘI ,HOẶC TƯ DUY

“Khoa học về các quy luật chung nhất mà sự tồn tại thế giới tự nhiên, xã hội lẫn tư duy của con người mà quá trình nhận thức đều phải phục tùng”. Triết học đã ra đời và tồn tại song song với trình độ nhận thức của xã hội loài người, từ những giai đoạn lịch sử đầu tiên của loài người cho đến xã hội n[r]

14 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC TRIẾT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC LIÊN HỆ VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN

TIỂU LUẬN CAO HỌC TRIẾT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC LIÊN HỆ VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN

LỜI MỞ ĐẦU

Triết học từ xa xưa đã được coi là khoa học về trí tuệ. Nó được xem là một bộ môn tổng hợp bao gồm mọi sự hiểu biết của con người về thế giới. Có những hiểu biết có tính chất chung khái quát. Có những hiểu biết có tính chất cụ thể về những lĩnh vực riêng mà ngày nay ta gọi là toán, l[r]

14 Đọc thêm

Vật chất với tư cách là phạm trù trong triết học Mac – Lê nin

VẬT CHẤT VỚI TƯ CÁCH LÀ PHẠM TRÙ TRONG TRIẾT HỌC MAC – LÊ NIN

Vấn đề phạm trù là một trong những vấn đề cơ bản của bất kì một môn khoa học nào, đó là những khái niệm chung nhất và rộng nhất. Chủ nghĩa duy tâm coi phạm trù là những cấu tạo thuần tuý thuộc tư duy, tồn tại độc lập với thế giới khách quan. Khi định nghĩa các khái niệm, các phạm trù, các quy luật k[r]

17 Đọc thêm

ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội 2

Ý THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 2

Ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học. Nó là hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức mà riêng con người mới có. ý thức của con người là cơ năng của cái “ khối vật chất đặc biệt phức tạm mà người ta gọi là bộ óc con người” (theo LêNin). Tác động c[r]

25 Đọc thêm