BÀI GIẢNG HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÀI GIẢNG HỒI TRỐNG CỔ THÀNH":

Hướng dẫn soạn bài : HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)                                         [r]

6 Đọc thêm

SOẠN BÀI HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (TRÍCH HỒI 28 – TAM QUỐC DIỄN NGHĨA)

SOẠN BÀI HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (TRÍCH HỒI 28 – TAM QUỐC DIỄN NGHĨA)

– KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. La Quán Trung (1330? – 1400?), nhà văn Trung Quốc, tên là La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân, người Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, sống vào khoảng cuối Nguyên, đầu Minh. “La Quán Trung với các tác phẩm của mình, đặc biệt là Tam quốc chí diễn nghĩa, đã trở thành người[r]

5 Đọc thêm

GIÁO ÁN HỒI TRỐNG CỔ THÀNH 10

GIÁO ÁN HỒI TRỐNG CỔ THÀNH 10

Ngày soạn://2016Ngày dạy://2016Dạy lớp: 10Tiết 75-Đọc văn:HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích hồi 28-Tam quốc diễn nghĩa)-LA QUÁN TRUNG1.Mục tiêu:a.Về kiến thức: Gíup HS:- Hiểu được tính cách bộc trực,nóng nảy,ngay thẳng-một biểu hiện của lòng trung nghĩa củaTrương Phi,sự khẳng định[r]

9 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

ĐỌC HIỂU HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

Gợi dẫn

1. Thể loại

Tam quốc diễn nghĩa thuộc loại tiểu thuyết chương hồi, có nguồn gốc từ Trung Quốc xa xưa – dựa trên đề cương, bản ghi chép để nghệ nhân dân gian dựa vào đó kể chuyện. 2. Tác giả La Quán Trung (1330 ? – 1400 ?) là nhà văn Trung Quốc, tên là La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ[r]

4 Đọc thêm

Phân tích bài hồi trống cổ thành

PHÂN TÍCH BÀI HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

Chỉ qua một đoạn trích ngắn là Hồi trống cổ Thành nhưng hai nhân vật Quan Công và Trương Phi đã được tác giả khắc hoạ nổi bật vẻ đạp sáng ngời về lòng tin nghĩa, sự trung thực và chân thành của tinh anh em. Là tiểu thuyết khai thác đề tài trận mạc nhưng Tam quốc diễn nghĩa đã để lại rất nhiều bài h[r]

5 Đọc thêm

Soạn bài Hồi trống cổ thành

SOẠN BÀI HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. La Quán Trung (1330? – 1400?), nhà văn Trung Quốc, tên là La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân, người Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, sống vào khoảng cuối Nguyên, đầu Minh. “La Quán Trung với các tác phẩm của mình, đặc biệt là Tam quốc chí diễn nghĩa, đã trở thàn[r]

3 Đọc thêm

Phân tích Hồi trống Cổ Thành trong Tam quốc diễn nghĩa

PHÂN TÍCH HỒI TRỐNG CỔ THÀNH TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA

Nguồn gốc 1. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc là một thành tựu kì diệu của nền văn học Trung Hoa. Nó hình thành và phát triển rực rỡ từ thời Minh (1308–1644) và thời Thanh (1644–1911). Từ những thoại bản, những sự kiện lịch sử được các nhà văn lỗi lạc sáng tạo nên những bộ tiểu thuyết đồ sộ[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài hồi trống cổ thành trích tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

PHÂN TÍCH BÀI HỒI TRỐNG CỔ THÀNH TRÍCH TAM QUỐC DIỄN NGHĨA CỦA LA QUÁN TRUNG

Phân tích bài Hồi trống cổ thành trích Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung

Hồi trống Cổ Thành là tên do người biên soạn đặt cho đoạn trích ngắn ở giữa hồi 28, có hai câu thơ làm tiêu đề:

Chém Sái Dương anh em hòa giải,
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên.

Chữ hồi trong câu thơ này có nghĩa là tr[r]

5 Đọc thêm

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (HAY)

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (HAY)

1.Tác giả2.Tác phẩm“Tam quốc diễn nghĩa”3.Đoạn trích: “Hồi trống Cổ Thành”II. Đọc – hiểu văn bản1. Nhân vật Trương Phi và Quan CôngHãy điền vào bảng sau những chi tiết miêu tả hành động, lời nói,DiễnTrương PhiPhi và Quan CôngQuan Côngsuybiếnnghĩ, thái độ của TrươngTrước khi gặp[r]

22 Đọc thêm

KỂ NỘI DUNG ĐOẠN TRÍCH HỒI TRỐNG CỔ THÀNH THEO LỜI KỂ QUAN CÔNG.

KỂ NỘI DUNG ĐOẠN TRÍCH HỒI TRỐNG CỔ THÀNH THEO LỜI KỂ QUAN CÔNG.

Đang Sống nhờ trên đất Ngụy của Tào Tháo, một hôm, nghe tin anh cả là Lưu Bị hiện ở Nhữ Nam, tôi vội đưa hai chị dâu lên đường đi tìm. Đi được vài ngày, trông xa xa trên đỉnh núi có một tòa thành, tôi bèn hỏi thăm thì được người ta cho biết đó là cổ Thành. Cách đây vài tháng, có một tướng[r]

2 Đọc thêm

Hồi trống Cổ Thành (Tam quốc diễn nghĩa hồi 28)

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (TAM QUỐC DIỄN NGHĨA HỒI 28)

TAM QUỐC DIỄN NGHĨA RA ĐỜI ĐẦU TIÊN VÀ LÀ BỘ TRUYỆN DIỄN NGHĨA RA ĐỜI ĐẦU TIÊN VÀ LÀ BỘ TRUYỆN THÀNH CÔNG NHẤT CHO KHUYNH HƯỚNG DIỄN THÀNH CÔNG NHẤT CHO KHUYNH HƯỚNG DIỄN NGHĨA LỊCH SỬ T[r]

40 Đọc thêm

Phân tích nhân vật Trương Phi trong truyện Hồi trống Cổ Thành.

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI TRONG TRUYỆN HỒI TRỐNG CỔ THÀNH.

Bên cạnh kho tàng văn học dân gian rất đồ sộ với tác phẩm Kinh Thi nổi tiếng, nhân dân Trung Quốc còn rất tự hào với hai đỉnh cao chói lọi là thơ Đường và tiểu thuyết Minh – Thanh. Văn học Minh – Thanh là g[r]

2 Đọc thêm

LUYỆN TẬP VỀ LẬP LUẬN PHÂN TÍCH: TÁC PHẨM VĂN XUÔI

LUYỆN TẬP VỀ LẬP LUẬN PHÂN TÍCH: TÁC PHẨM VĂN XUÔI

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Tác phẩm văn xuôi tái hiện đời sống thông qua cốt truyện, hệ thống nhân vật, tình tiết, chi tiết, sự kiện… Tác phẩm văn xuôi có khả năng phản ánh hiện thực rất rộng lớn. 2. Khi phân tích tác phẩm văn xuôi cần chú ý đến: cốt truyện, nhân vật, chi tiết, tình huống, hiện th[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Luyện tập về lập luận phân tích (tác phẩm văn xuôi)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LUYỆN TẬP VỀ LẬP LUẬN PHÂN TÍCH (TÁC PHẨM VĂN XUÔI)

LUYỆN TẬP VỀ LẬP LUẬN PHÂN TÍCH (tác phẩm văn xuôi) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác phẩm văn xuôi tái hiện đời sống thông qua cốt truyện, hệ thống nhân vật, tình tiết, chi tiết, sự kiện... Tác phẩm văn xuôi có khả năng phản ánh hiện thực rất rộng lớn. 2. Khi phân tích tác phẩm văn xuôi cần chú ý[r]

3 Đọc thêm

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG VÀ TIÊU CHÍ “NGHĨA” TRONG “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” CỦA LA QUÁN TRUNG.

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG VÀ TIÊU CHÍ “NGHĨA” TRONG “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” CỦA LA QUÁN TRUNG.

Trong Hồi trống cổ Thành, bằng hai cách khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể và sắc thái tính cách của từng người, hai nhân vật đã cùng chứng minh chữ “nghĩa” của người anh hùng như những vẻ đẹp lí tưởng được con người muôn đời yêu chuộng        1.  Tam quốc diễn nghĩa lấy trục tường thuật c[r]

3 Đọc thêm

đề cương ôn tập học kì 2 Van 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 VAN 10

I. Phần Tiếng Việt:
A Lý thuyết:
1. Khi sử dụng Tiếng Việt, cần sử dụng như thế nào cho đúng theo các chuẩn mực của Tiếng Việt?
2. Khi sử dụng Tiếng Việt, làm sao để sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao?
3. Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ ngh[r]

4 Đọc thêm