TRUYỆN HAY VỀ TÌNH YÊU LÃNG MẠN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TRUYỆN HAY VỀ TÌNH YÊU LÃNG MẠN":

Đọc thơ hay trữ tình...

ĐỌC THƠ HAY TRỮ TÌNH...

Những bài thơ tình yêu hay lãng mạn và cảm động gồm những vần thơ tình lãng mạn về những tình yêu đã qua có thể là một mối tình đẹp hay một mối tình buồn. Tuy nhiên những chuyện tình đã qua dù gì cũng rất nhiều kỷ niệm đẹp và lãng mạn. Những bài thơ sau đây là nỗi niềm của những người đang yêu hay h[r]

2 Đọc thêm

Mảnh trăng cuối rừng

MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG

Tác giả Nguyễn Minh Châu là nhà văn quân đội. Quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An, sinh năm 1930, mất năm 1989. Tác phẩm đầu tay: “Cửa sông” (1967). Các tác phẩm khác: “Những vùng trời khác nhau” (1970), “Dấu chân người lính” (1972)… “Bến quê” (1985), “Cỏ lau” (1983),… Nguyễn Minh Châu được coi là một trong[r]

5 Đọc thêm

Cảm nhận khi đọc bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch.

CẢM NHẬN KHI ĐỌC BÀI THƠ CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH CỦA LÝ BẠCH.

Quả thật Lý Bạch với tình yêu quê hương đất nước tha thiết, mãnh liệt được nâng cánh bằng những cảm hứng lãng mạn tuyệt vời. Tĩnh dạ tứ đã hâm nóng những mạch cảm xúc trong ta, ta yêu quý trân trọng và hoà cùng những dòng thơ Lý Bạch chính là làm cho giá trị đích thực của thi ca chuyển tải thế giới[r]

2 Đọc thêm

Phân tích nhân vật quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT QUẢN NGỤC TRONG TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Quản ngục không chỉ là một hình tượng độc đáo mà còn là nhân vật hội đủ những đặc điểm chung nhất của Vang bóng một thời, của quan niệm và phong cách Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân với những trang anh hùng dũng liệt hiện lên dưới một 1 lớp ngôn ngữ dân tộc thuần khiết và chuẩn mực, luôn cố gắng hết sức[r]

1 Đọc thêm

Tác giả Tản Đà

TÁC GIẢ TẢN ĐÀ

I.- CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TẢN ĐÀ Tản Ðà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu. Ông sinh ngày 08 tháng 5 năm 1888, ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây.  Ông xuất thân từ một gia đình thuộc dòng dõi phong kiến quí tộc. Cha là Nguyễn Danh Kế, từng làm quan đến Án sát, Ngự sử, Anh cả là Nguyễn[r]

7 Đọc thêm

TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA XUÂN DIỆU

TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA XUÂN DIỆU

Xuân Diệu (1916-1985) – một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn[r]

1 Đọc thêm

Tình yêu quê hương, đất nước trong bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch.

TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC TRONG BÀI CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH CỦA LÝ BẠCH.

Lý Bạch đã viết bài thơ bằng tình cảm chân thực, tình yêu cố hương được thể sống động trong ông. Ta bồi hồi trước chất lãng mạn của bài thơ, ta trân trọng nâng niu những tình cảm tự đáy lòng của nhà thơ.     Quê hương hai tiếng gọi thân thương trìu mến mà mỗi ai đi xa đều đau đáu trong lòng. Quê[r]

2 Đọc thêm

Nếu được lựa chọn một trong hai truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu: Mảnh trăng cuối rừng và Chiếc thuyền ngoài xa thì em chọn tác phẩm nào? Nêu rõ lý do lựa chọn

NẾU ĐƯỢC LỰA CHỌN MỘT TRONG HAI TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU: MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG VÀ CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA THÌ EM CHỌN TÁC PHẨM NÀO? NÊU RÕ LÝ DO LỰA CHỌN

Nếu được lựa chọn một trong hai truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu: Mảnh trăng cuối rừng và Chiếc thuyền ngoài xa thì em chọn tác phẩm nào? Nêu rõ lý do lựa chọn. Bài làm: Mảnh trăng cuối rừng là truyện ngắn viết trong thời chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ném bom, bắn phá miền Bắc. Chiếc th[r]

2 Đọc thêm

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt”

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN “VỢ NHẶT”

. Mở bài

Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về nông thôn và những con người dân quê , lam lũ hồn hậu , chất phác mà giàu tình yêu thương . Vợ nhặt là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông Tác phẩm đã khắc hoạ tình cảnh thê[r]

2 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp lãng mạn – trữ tình trong “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP LÃNG MẠN – TRỮ TÌNH TRONG “MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

* Bài làm I. “Mảnh trăng cuối rừng” là truyện ngắn hay nhất của Nguyễn Minh Châu trong những năm chống Mỹ. Truyện khá tiêu biểu cho những đặc điểm bút pháp của nhà văn trong giai đoạn trước 1975 và cũng mang những đặc điểm chung của văn học ta giai đoạn ấy. Truyện ngắn này đã được đưa vào nhiều[r]

2 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP NHÂN VẬT NGUYỆT TRONG TRUYỆN NGẮN MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

Có một nhà văn từng nói: ”… Thơ – đó là bông hoa trông thấy lần đầu và bông hoa còn đang được tìm kiếm. Thật thú vị, đọc truyện ngắn "Mảnh trăng cuối rừng" (in trong tập truyện Những vùng trời khác nhau" – 1970) của Nguyễn Minh Châu, ta lại được sống trong những phút giây[r]

4 Đọc thêm

ĐỀ BÀI: NGƯỜI XƯA CÓ CÂU: ĐÀN BÀ CHỚ KỂ THÚY VÂN, THÚY KIỀU. ANH CHỊ HÃY NÓI RÕ Ý KIẾN CỦA MÌNH VỀ QUAN NIỆM TRÊN

ĐỀ BÀI: NGƯỜI XƯA CÓ CÂU: ĐÀN BÀ CHỚ KỂ THÚY VÂN, THÚY KIỀU. ANH CHỊ HÃY NÓI RÕ Ý KIẾN CỦA MÌNH VỀ QUAN NIỆM TRÊN

BÀI LÀM:
Nguyên văn câu nói là:
Đàn ông chớ kể Phan Trần,
Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều.
Ông cha ta ngày xưa rất khe khắt. Đàn bà con gái có một số truyện tình lãng mạn, hoặc khiêu khích bị cấm đọc đã đành. Đàn ông cũng bị cấm những truyện tình ủy mị, nhu nhược ảnh hưởng tới chí nam nhi Đầu đội[r]

3 Đọc thêm

SUY NGHĨ CỦA ANH (CHỊ) VỀ TÌNH BẠN, TÌNH YÊU Ở LỨA TUỔI HỌC SINH

SUY NGHĨ CỦA ANH (CHỊ) VỀ TÌNH BẠN, TÌNH YÊU Ở LỨA TUỔI HỌC SINH

Từ những đứa trẻ ngây thơ, chúng ta dần trưởng thành. Từ cuộc sông vô lo vô tư chúng ta tập suy nghĩ, tập làm người lớn. Bài làm  Từ những đứa trẻ ngây thơ, chúng ta dần trưởng thành. Từ cuộc sông vô lo vô tư chúng ta tập suy nghĩ, tập làm người lớn. Trong rất nhiều điều mới mẻ ấy chúng ta đến v[r]

2 Đọc thêm

Qua việc tìm hiểu cốt truyện và các đoạn trích trong SGK ngữ văn 9, tập I, em hãy phân tích nhân vật Thuý Kiều để làm nổi bật giá trị nhân đạo của Truyện Kiều

QUA VIỆC TÌM HIỂU CỐT TRUYỆN VÀ CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG SGK NGỮ VĂN 9, TẬP I, EM HÃY PHÂN TÍCH NHÂN VẬT THUÝ KIỀU ĐỂ LÀM NỔI BẬT GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TRUYỆN KIỀU

Kiệt tác truyền Kiều của đại thi hào Ng.Du có 2 giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo (nửa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX - cuối Lê đầu Nguyễn), là tiếng nói của thương cảm trước số phận (thời đại) bi kịch của con n[r]

2 Đọc thêm

NHÀ THƠ TẢN ĐÀ VÀ THƠ

NHÀ THƠ TẢN ĐÀ VÀ THƠ

I.- CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TẢN ĐÀ 1. Cuộc đời Tản Ðà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu. Ông sinh ngày 08 tháng 5 năm 1888, ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây. Ông xuất thân từ một gia đình thuộc dòng dõi phong kiến quí tộc. Cha là Nguyễn Danh Kế, từng làm quan đến Án sát, Ngự sử, Anh cả[r]

6 Đọc thêm

KỊCH TÍNH TRONG TRUYỆN CỦA LAN KHAI

KỊCH TÍNH TRONG TRUYỆN CỦA LAN KHAI

2.2. Kịch tính trong truyện Lan Khai
Trong Văn học Việt Nam hiện đại, nhà văn Trương Tửu khi nhận xét về tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai có nhận xét: “Ở phạm vi này, ông lại có nhiều cái tài tình. Nhất là mưu cơ trong truyện bày đặt rất khéo. Truyện nào cũng có rải rác những cảnh vật bất ngờ, đột n[r]

106 Đọc thêm

NHỮNG LÝ THUYẾT KHÔNG LÃNGMẠN VỀ TÌNH YÊU MÀ TÔI ƯA THÍCH

NHỮNG LÝ THUYẾT KHÔNG LÃNGMẠN VỀ TÌNH YÊU MÀ TÔI ƯA THÍCH

NHỮNG LÝ THUYẾT KHÔNG LÃNGMẠN VỀ TÌNH YÊU MÀ TÔI ƯA THÍCHrubi | February 13, 2016 | Tình Cảm, Giới Tính | No CommentsTại sao chúng ta bị thu hút trước một người nào đó và không bị thu hút trước những người khác?Điều gì làm chúng ta bắt đầu yêu và duy trì tình yêu? Các nhà thơ tì[r]

4 Đọc thêm

Những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm thời kì 1930-1945

NHỮNG GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ LÃNG MẠN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM THỜI KÌ 1930-1945

Có lúc do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, người ta đã quá dè dặt, nếu không nói là quá khe khắt, trong việc xác nhận giá trị của thơ lãng mạn (1930-1945). Nhưng cuối cùng, bằng giá trị của chính nó, sự tác động lâu bền và tốt đẹp của nó đối với liên tục nhiều thế hệ người đọc, thơ lãng m[r]

6 Đọc thêm

Phân tích hình ảnh mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

DÀN BÀI CHI TIẾT I. Tên truyện "Mảnh trăng cuối rừng" - Lí do đặt tên truyện: Sinh thời, Nguyễn Minh Châu luôn tâm niệm một điều là phải "cố gắng đi tìm cái hạt ngọc ẩn giấu trong cái bề sâu tâm hồn con người", Và ông đã tìm được những "hạt ngọc” như thế tron[r]

2 Đọc thêm

Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945

VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945

1. Khái niệm lãng mạn:

Theo chiết tự lãng : sóng; mạn: phóng túng), lãng mạn tức là phóng túng không chịu một sự ràng buộc nào, không theo đường lối nào. Khái niệm lãng mạn từ khi xuất hiện đã gây tranh cãi cho các nhà nghiên cứu, lí luận như ở Nga, ở Pháp, ở Việt Nam… Vì vậy, để xác định được[r]

6 Đọc thêm