BÀI THƠ TỰ TÌNH III CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÀI THƠ TỰ TÌNH III CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG":

Phân tích bài thơ "tự tình" của hồ xuân hương

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TỰ TÌNH" CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

Đề bài: Phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương. Bài làm Hồ Xuân Hương là nhà thơ lớn của dân tộc. Tuy sáng tác của bà để lại không nhiều, chủ yếu là những bài thơ Nôm truyền tụng và tập thơ chữ Hán Lưu Hương kí, song bà đã khẳng định được vị trí của mình trên thi đàn của v[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI THƠ TỰ TÌNH II CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

CẢM NHẬN BÀI THƠ TỰ TÌNH II CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1: Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương1.Hoàn chỉnh kết cấu, đủ 3 phần MB, TB và KB: 0,5 điểm2.Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích nội dung và nghệ thuật: 0, 5 điểm3.Nội dung:- MB: Giới thiệu được những thông tin về tên, quê, cuộc[r]

3 Đọc thêm

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa?

QUA BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH II CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ BÀI THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG, ANH (CHỊ) HIỂU NHỮNG GÌ VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỦA XƯA?

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa? ------------- Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều bài thơ nổi tiếng về đề tài phụ nữ. Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống tự do và thể hiện[r]

2 Đọc thêm

Tài năng sử dụng ngôn dân tộc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua hai bài thơ nôm: Bánh trôi nước và Tự tình II

TÀI NĂNG SỬ DỤNG NGÔN DÂN TỘC CỦA NỮ SĨ HỒ XUÂN HƯƠNG QUA HAI BÀI THƠ NÔM: BÁNH TRÔI NƯỚC VÀ TỰ TÌNH II

Nhà thơ Xuân Diệu vô cùng yêu mến và kính phục nữ sĩ Hồ Xuân Hương nên đã đặt cho bà danh hiệu cao quý là “Bà chúa thơ Nôm”. Quả thật, với tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc đạt tới trình độ tinh tế và điêu luyện, nữ sĩ rất xứng đáng với danh hiệu đó. Chúng ta có thể lấy hai bài thơ nổi tiếng[r]

3 Đọc thêm

Bình giảng bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ TỰ TÌNH CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

Tự tình ở số ít những bài thơ mà Hồ Xuân Hương bộc lộ trực tiếp “cái tôi” đầy xúc cảm và bản lĩnh của mình trước cuộc sống . Bài thơ mở đầu với một không gian:   Đêm khuya văng vẳng tr[r]

2 Đọc thêm

Phân tích "Tự tình II" của Hồ Xuân Hương.

PHÂN TÍCH "TỰ TÌNH II" CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

I: MỞ BÀI Cách 1: Giới thiệu tác giả - dẫn dắt vào tác phẩm (VD: Có thể nói Hồ Xuân Hương là một trong hai nhà thơ nữ nổi tiếng nhất của nền thơ trung đại Việt Nam. Bà không chỉ chiếm giữ vị trí bà chúa thơ Nôm mà còn là một đỉnh cao của của trào lưu nhân đạo thời kì này. Hầu hết sáng tác[r]

4 Đọc thêm

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG "TỰ TÌNH II" VÀ "THƯƠNG VỢ"

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG "TỰ TÌNH II" VÀ "THƯƠNG VỢ"

“Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi” Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau. Nhưng ở họ đều có chung đức tính truyền thống đẹp đẽ[r]

3 Đọc thêm

Tiếng nói chung của Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến và ý nghĩa của tiếng nói ấy đối với cuộc sống hôm nay

TIẾNG NÓI CHUNG CỦA NGUYỄN DU VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ Ý NGHĨA CỦA TIẾNG NÓI ẤY ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG HÔM NAY

Trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, người phụ nữ là đối tượng của áp bức bất công, của nhiều ràng buộc khắt khe đến phi lí. Thấu hiểu, thông cảm và thương xót họ, không ít nhà thơ, nhà văn thời trung đại đã lên tiếng ca ngợi và bênh vực. Đại thi hào Nguyễn Du và nữ sĩ Hồ Xuân Hương[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Tự Tình 2 của Hồ Xuân Hương

SOẠN BÀI TỰ TÌNH 2 CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả. a.Cuộc đời. - HXH (?- ? ) là một trong những nữ sĩ tài ba bậc nhất của văn học trung đại VN đầu tk XIX. Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. - Là người rất thông minh, không được học nhiều, nhưng giao thiệp rộng. Đường tình duyên lận đận, ngang trái: hai[r]

3 Đọc thêm

Bình giảng Tự Tình II

BÌNH GIẢNG TỰ TÌNH II

Tự tình ở số ít những bài thơ mà Hồ Xuân Hương bộc lộ trực tiếp “cái tôi” đầy xúc cảm và bản lĩnh của mình trước cuộc sống . Bài thơ mở đầu với một không gian: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn. Nhưng đấy cũng là một thời gian.Nói đấy đủ hơn ,Tự tình là tiêng lòng cất lên vào một không – thời gi[r]

2 Đọc thêm

ĐỀ BÀI: HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI XƯA QUA BÀI BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH 2 VÀ THƯƠNG VỢ

ĐỀ BÀI: HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI XƯA QUA BÀI BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH 2 VÀ THƯƠNG VỢ

BÀI LÀM:
Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ nói lên than phận của người phụ nữ phong kiến xưa. Đó là những người phụ nữ chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến “Tam tòng, tứ đức” ( tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử và công dung ngôn hạnh). Họ hầu như không có quy[r]

3 Đọc thêm

Đề thi giữa học kỳ 1 lớp 11 môn Ngữ văn năm 2014

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1 LỚP 11 MÔN NGỮ VĂN NĂM 2014

Đề thi giữa học kỳ 1 lớp 11 môn Ngữ văn năm 2014 Câu 1: Đặt câu với mỗi thành ngữ sau: -         Dĩ hòa vi quý -         Con nhà lính, tính nhà quan Câu 2: Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài “ Tự tì[r]

2 Đọc thêm

CHÙM THƠ TỰ TÌNH CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

CHÙM THƠ TỰ TÌNH CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

CHÙM THƠ TỰ TÌNH CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG Tự tình I Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông ra khắp mọi chòm. Mõ thảm không khua mà cũng cốc, Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om. Trước nghe những tiếng thêm rầu rỉ, Sau giận vì duyên để mõm mòm. Tài tử văn nhân ai đó tá? Thân này đâu đã chịu già tom! Tự[r]

1 Đọc thêm

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

vừa có nét riêng. Hơn nữa, cá nhân có thể sáng tạo, góp phầnlàm biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung.LUYỆN TẬP:1/ Bài tập 1:- Nghĩa từ nách trong câu thơ: Phần giao nhau giữa hai bứctường tạo thành một góc.- Nhận xét: Nguyễn du tạo nên nghĩa chuyển theo phươngthức ẩn dụ.2/ Bài tập 2: Ý nghĩa từ [r]

4 Đọc thêm

BÌNH BÀI MỜI TRẦU

BÌNH BÀI MỜI TRẦU

Tác giả Hồ Xuân Hương sống vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19. Gốc gác gia đình ở Nghệ An sống nhiều năm ở phường Khán Xuân, gần Hồ Tây, thành Thăng Long. Bà có tài thơ Nôm, giàu cá tính, một cuộc đời "bảy... nổi ba chìm"! Tác phẩm hiện còn trên dưới 50 bài thơ Nôm Đường luật[r]

1 Đọc thêm

Chọn những bức tranh về cảnh đẹp ở nước ta. Nói những điều mà em quan sát được từ cảnh đẹp ấy (Bài 2)

CHỌN NHỮNG BỨC TRANH VỀ CẢNH ĐẸP Ở NƯỚC TA. NÓI NHỮNG ĐIỀU MÀ EM QUAN SÁT ĐƯỢC TỪ CẢNH ĐẸP ẤY (BÀI 2)

Trong những bức ảnh chụp cảnh vật thiên nhiên, em thích nhất bức ảnh về cảnh hồ Xuân Hương ĐỀ BÀI Chọn những bức tranh về cảnh đẹp ở nước ta. Nói những điều mà em quan sát được từ cảnh đẹp ấy. BÀI THAM KHẢO Trong những bức ảnh chụp cảnh vật thiên nhiên, em thích nhất bức ảnh về cảnh hồ Xuân Hương[r]

1 Đọc thêm

Đề kiểm tra ngữ văn lớp 7 có đáp án

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7 CÓ ĐÁP ÁN

Tên em: MÔN NGỮ VĂN 7
Phần trắc nghiệm:
Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng.
Câu 1: Về thể thơ, bài thơ Bánh trôi nước giống với bài thơ:
A.Côn Sơn ca . B. Thiên[r]

4 Đọc thêm

CHÙA CHIỀN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ PHẠM THÁI

CHÙA CHIỀN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ PHẠM THÁI

Nhìn vào lịch sử văn học của dân tộc ta thấy một hiện tượng rất mới lạ. Đó là khi nào xã hội rối ren, loạn lạc nhất thì văn học lại đạt được những thành tựu rực rỡ nhất. Văn học Việt Nam nữa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX ra đời trong giai đoạn chế độ phong kiến tranh giành quyền lợi, đời sống nhâ[r]

31 Đọc thêm