DOWNLOAD CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ NHÀN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "DOWNLOAD CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ NHÀN":

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “CẢNH KHUYA”

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “CẢNH KHUYA”

Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của biết bao nhiêu thi nhân từ xưa cho đến nay, ánh trăng ko chỉ mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên đất nước mà hơn thế có những lúc ánh trăng còn trở thành người bạn tri kỉ để mỗi có thể chia sẻ buồn vui, có lúc trăng như dòng suôí mát làm tan đi những ưu phiền, mệt mỏ[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “QUA ĐÈO NGANG"

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “QUA ĐÈO NGANG"

Trong dòng văn thơ cổ Việt Nam có 2 nữ thi sĩ được nhiều người biết đến đó là Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan. Nếu như thơ văn của Hồ Xuân Hương sắc sảo, góc cạnh thì phong cách thơ của bà Huyện Thanh Quan lại trầm lắng, sâu kín, hoài cảm… Chẳng vậy mà khi đọc bài thơ “Qua Đèo Ngang ” người[r]

2 Đọc thêm

NÊU CẢM NHẬN VỀ CUỘC SỐNG, NHÂN CÁCH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM QUA BÀI THƠ NHÀN

NÊU CẢM NHẬN VỀ CUỘC SỐNG, NHÂN CÁCH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM QUA BÀI THƠ NHÀN

Bài thơ Nhàn là một trong những tác phẩm viết bằng chữ Nôm, rút trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập của ông. Bài thơ cho thấy một phần cuộc sống và quan niệm sống của tác giả trong cảnh sống ẩn dật. + Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trạng Trình) là một nhà nho uyên thâm nổi tiếng trong thời kì phân tranh Trịnh -[r]

1 Đọc thêm

Cảm nhận của em về người lính trong bài thơ Đồng chí

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ NGƯỜI LÍNH TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ

Bài văn nêu cảm nhận về những người lính thời chống Pháp qua bài thơ Đồng chí ,qua đó đẻ ta hiểu thêm nhiều điều về họ với những vất vả họ phải chịu đựng để chiến đấu hi sinh vì tổ quốc.họ mong chờ một ngày đát nước được hòa bình mọi người ấm no

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ NHÀN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ NHÀN

Bài thơ “Nhàn” bao quát toàn bộ triết lí, tình cảm, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, bộc lộ trọn vẹn một nhân cách của bậc đại ẩn tìm về với thiên nhiên, với cuộc sống của nhân dân để đối lập một cách triệt để với cả một xã hội phong kiến trên con đường suy vong thối nát       Nguyễn Bỉnh Khiêm (1[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG. BÀI THƠ GỢI CHO EM NHỮNG SUY NGHĨ GÌ VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LÀM CON?

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG. BÀI THƠ GỢI CHO EM NHỮNG SUY NGHĨ GÌ VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LÀM CON?

Bài thơ nhắc nhở chúng ta về tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương, của dân tộc. Qua lời nói với con, ta phần nào hiểu rõ hơn, cảm nhận sâu sắc hơn những tình cảm của người cha dành cho con.        Ca dao từng có câu: “Công cha như núi Thái Sơn”.[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI THƠ NHÀN NBK

CẢM NHẬN BÀI THƠ NHÀN NBK

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) là người có học vấn uyên thâm . Tuy nhiên khi nhắc đến ông là làm mọi người phải nghĩ đến việc , lúc ông còn làm quan ông đã từng dâng sớ vạch tội v&ag[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN VÀ NÊU SUY NGHĨ CỦA EM VỀ ĐOẠN KẾT BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU.

CẢM NHẬN VÀ NÊU SUY NGHĨ CỦA EM VỀ ĐOẠN KẾT BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU.

Khép lại trang thơ mà hình ảnh Đầu súng trăng treo vẫn hiện ra trong ý nghĩ người đọc như một thứ hào quang soi rọi về một thời quá khứ oai hùng, hướng chúng ta đến những gì tốt đẹp ở tương lai. Đồng chí! Ôi tiếng gọi nghe sao mà thân thiết nghĩa tình đến vậy! Là một nhà thơ - chiến sĩ, với ngòi[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận của em về bài thơ qua đèo ngang

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ. Văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, phản ánh và biểu hiện đời sống. Khái niệm văn chương và văn học thường bị dùng lẫn lộn.

Văn học là khoa học nghiên cứu về văn chương. Nó lấy các hiện tượng vă[r]

5 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “BÁNH TRÔI NƯỚC” CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “BÁNH TRÔI NƯỚC” CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

Hồ xuân Hương là một trong rất ít phụ nữ Việt Nam thời phong kiến có tác phẩm văn học lưu truyền cho đến ngày nay. Bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Cuộc đời của bà vẫn còn là một vấn đề đang được nghiên cứu. Bà thường mượn cảnh , mượn vật để nói lên thân phận người phụ nữ thời bấy giờ, bài thơ[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Mấy ai đã từng say trăng như Hàn Mặc Tử? Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu Đợi gió đông về để lả lơi... (Bẽn lẽn) Thi sĩ còn nói đến thuyền trăng, sông trăng, bến trăng... Cả một trời trăng ảo mộng, huyền diệu. Thơ Hàn Mặc Tử rợn ngợp ánh trăng, thể hiện tâm hồn say trăng với tình yêu tha thiết c[r]

8 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ TÂM TRẠNG CỦA TẢN ĐÀ QUA BÀI THƠ: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI.

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ TÂM TRẠNG CỦA TẢN ĐÀ QUA BÀI THƠ: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI.

Cả bài thơ là giấc mộng kì thú, là niềm khao khát về cuộc đời đẹp, về một cõi mơ trong sáng, không vướng bận sự đời. Người ta nhắc tới Tản Đà với nhiều ấn tượng sâu đậm: là thi sĩ khởi đầu cho nền thơ lãng mạn, là người chắp viên gạch nối thơ cổ đại với thơ hiện đại. Trong chất lãng mạn đó ẩn chứ[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG HAI BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ VÀ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG HAI BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ VÀ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

Ở hai thời kì khác nhau, dưới hai ngòi bút khác nhau, những người lính cách mạng trong hai bài thơ đều mang trong mình phẩm chất bộ đội Cụ Hồ, anh dũng, gan dạ và lòng yêu Tổ quốc sâu nặng. Từ buổi đầu dựng nước đến nay, dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm, Tro[r]

1 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Bếp Lửa

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ BẾP LỬA

Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hàn[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Tỏ Lòng

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ TỎ LÒNG

Triều đại nhà Trần (1226-1400) là một mốc son chói lọi trong 4000 năm dựng nước và giữ nước của lịch sử dân tộc ta. Ba lần kháng chiến và đánh thắng quân xâm lược Nguyên – Mông, nhà Trần đã ghi vào pho sử vàng Đại Việt những chiến công Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng… bất tử. Khí thế hào hùng,[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU.

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU.

Hai mươi dòng thơ, với ngôn ngữ bình dị, giọng điệu thủ thỉ tâm tình, cảm xúc dồn nén, hình tượng thơ phát sáng, có một vài câu thơ để lại nhiều ngỡ ngàng cho bạn đọc trẻ ngày nay.     "Đồng chí" là bài thơ hay nhất của Chính Hữu viết về người nông dân mặc áo lính trong những năm đầu cuộc kháng[r]

4 Đọc thêm

Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

TRÌNH BÀY CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ SÓNG CỦA NHÀ THƠ XUÂN QUỲNH

Đã có bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu và bao nhiêu thơ tình yêu trên thế gian này!Vậy mà mỗi ngày lại mới. Tình yêu không có tuổi thơ tình lại càng không có tuổi bao giờ. Trên thế giới có biết bao nhà thơ nổi tiếng: Rimbô, Véclen rồi Puskin, Bairơn… và mỗi người một vẻ một sắc thái[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ CON CÒ CỦA CHẾ LAN VIÊN

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ CON CÒ CỦA CHẾ LAN VIÊN

Đọc Con cò, ta như thấy trong mình ăm ắp những yêu thương mà cả cuộc đời của mẹ đã dành trọn cho mình.         Chế Lan Viên là một nhà thơ tài năng của nền văn học Việt Nam. Ông có một phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo đó là những suy tưởng, triết lý đậm chất trí tuệ và tính hiện đại. Đặc bi[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận của em về bài thơ rằm tháng giêng của hồ chí minh

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ RẰM THÁNG GIÊNG CỦA HỒ CHÍ MINH

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ. Văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, phản ánh và biểu hiện đời sống. Khái niệm văn chương và văn học thường bị dùng lẫn lộn.

Văn học là khoa học nghiên cứu về văn chương. Nó lấy các hiện tượng vă[r]

6 Đọc thêm

Cảm nhận của em về bài thơ “Rằm tháng Giêng”

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “RẰM THÁNG GIÊNG”

“Nguyên tiêu” nằm trong chùm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh viết trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc: “Nguyên tiêu”, “Báo Tiệp”, “Thu dạ”,…Sau chiến thắng Việt Bắc, thu đông năm 1947, sang xuân hè 1948, quân ta lại thắng lớn trên đường số bốn. Niềm vui thắng trận tràn ngập tiền[r]

3 Đọc thêm