NỘI DUNG BÀI THƠ NỖI THƯƠNG MÌNH

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NỘI DUNG BÀI THƠ NỖI THƯƠNG MÌNH":

PHÂN TÍCH NHẬN XÉT CỦA TẾ HANH CÓ MỘT NHẬN XÉT: TRONG BÀI QUA ĐÈO NGANG, HAI CÂU THƠ XUẤT SẮC NHẤT LÀ HAI CÂU THƠ SAU CÙNG. HAI CÂU NÀY VỪA KẾT THÚC BÀI THƠ, VỪA MỞ RA MỘT CHÂN TRỜI CẢM XÚC MỚI.

PHÂN TÍCH NHẬN XÉT CỦA TẾ HANH CÓ MỘT NHẬN XÉT: TRONG BÀI QUA ĐÈO NGANG, HAI CÂU THƠ XUẤT SẮC NHẤT LÀ HAI CÂU THƠ SAU CÙNG. HAI CÂU NÀY VỪA KẾT THÚC BÀI THƠ, VỪA MỞ RA MỘT CHÂN TRỜI CẢM XÚC MỚI.

Trời, non, nước hiện lên trong cảnh chiều tà vắng lặng, tĩnh mịch như đang muốn nuốt lấy con người bé nhỏ của nhà thơ. Tác giả chỉ còn như một chấm nhỏ trong bức tranh thiên nhiên ngút ngàn hoang vắng ấy. Câu thơ đã thâu tóm được cảnh trong bài thơ.      Trong những nhà thơ nữ của ta ngày trước,[r]

2 Đọc thêm

Đề bài: phân tích bài thơ đây thôn vĩ dạ

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Hàn Mặc Tử – một trái tim, một tâm hồn lãng mạn dạt dào yêu thương đã bật lên những tiếng thơ, tiếng khóc của nghệ thuật trước cuộc đời. Những phút giây đau xót và sung sướng, những phút giây mà ông đã thả hồn mình vào trong thơ, những phút giây ông đã chắt lọc, đã thăng hoa từ nỗi đau của tâm hồn m[r]

11 Đọc thêm

Bài văn mẫu Bài văn mẫu: Hình ảnh người phụ nữ qua 2 bài thơ Tự tình và Thương vợ

BÀI VĂN MẪU BÀI VĂN MẪU: HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ QUA 2 BÀI THƠ TỰ TÌNH VÀ THƯƠNG VỢ

Bài văn mẫu: Hình ảnh người phụ nữ qua 2 bài thơ Tự tình và Thương vợ

BÀI LÀM

Nữ sĩ Hồ Xuân Hương có chùm thơ “Tự tình” 3 bài. Đây là bài thơ thứ nhất trong chùm thơ trữ tình ấy. Vẫn là thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã Việt hoá một cách tài ba, có điều chùm thơ mang một giọng điệu trữ tình t[r]

4 Đọc thêm

HÃY PHÂN TÍCH NỖI NHỚ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ CÁCH MẠNG VỀ XUÔI ĐỐI VỚI VIỆT BẮC TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU.

HÃY PHÂN TÍCH NỖI NHỚ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ CÁCH MẠNG VỀ XUÔI ĐỐI VỚI VIỆT BẮC TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU.

Tóm lại, nỗi nhớ của người cán bộ Cách mạng về xuôi qua nghệ thuật diễn đạt của nhà thơ đó là một nỗi nhớ ray rứt, quay quắt như nỗi nhớ trong tình yêu, một nỗi nhớ có nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều góc độ khác nhau. Nỗi nhớ ấy là cả một tấm lòng yêu thương, gắn bó, thủy chung, son sắt của người cán[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN NỖI THƯƠNG MÌNH

PHÂN TÍCH ĐOẠN NỖI THƯƠNG MÌNH

Đoạn trích Nỗi thương minh khắc họa tâm trạng đau đớn ê chề, tủi nhục đắng cay khi buộc phải tiếp khách ở lầu xanh của mụ Tú Bà đồng thời thể hiện ý thức của nàng về nhân phẩm của con người A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý       Thúy Kiều, nhân vật chính diện, nhân vật trung tâm của tác phẩm được Ngu[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH NỖI THƯƠNG MÌNH_BÀI 1

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH NỖI THƯƠNG MÌNH_BÀI 1

Biết bao bướm lả ong lơi
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa.Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướ[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH NỖI THƯƠNG MÌNH

ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH NỖI THƯƠNG MÌNH

I - Gợi dẫn

1. Truyện Kiều là một tác phẩm lớn của văn học cổ điển Việt Nam. Qua số phận đầy bi kịch của nàng Kiều, tác phẩm thể hiện một tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm là khát vọng hạnh phúc và tiếng khóc cho thân phận con người, là tiếng nói đanh thép lên án những thế lực xấu xa đã chà đạ[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH THƯƠNG VỢ CỦA TRẤN TẾ XƯƠNG

PHÂN TÍCH THƯƠNG VỢ CỦA TRẤN TẾ XƯƠNG

Giọng thơ Tú Xương trong “Thương vợ” trào dâng một niềm thương tha thiết đối với vợ. Ngôn ngữ thơ giản dị, mang đậm chất ca dao, hình ảnh gợi trường liên tưởng khá rộng. I. GIỚI THIỆU 1. Thể loại. Bài “Thương vợ” thuộc thể loại thơ trữ tình. 2. Nội dung và chủ đề Bài thơ bộc lộ tình thương yêu l[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NỖI THƯƠNG MÌNH CỦA THUÝ KIỀU

PHÂN TÍCH NỖI THƯƠNG MÌNH CỦA THUÝ KIỀU

Phân tích Nỗi thương mình của Thuý Kiều Biết bao bướm lả ong lơi Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. Khi tỉnh rượu lúc tà[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN NỖI THƯƠNG MÌNH

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN NỖI THƯƠNG MÌNH

Đây là đoạn thơ miêu tả tâm trạng đau đớn, ê chề của Thúy Kiều sau khi buộc phải làm kĩ nữ, tiếp khách ở lầu xanh        Đây là đoạn thơ miêu tả tâm trạng đau đớn, ê chề của Thúy Kiều sau khi buộc phải làm kĩ nữ, tiếp khách ở lầu xanh. Khi biết rơi vào nhà chứa, Kiều đã tự tử, nhưng không chết.[r]

3 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NỖI THƯƠNG MÌNH

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NỖI THƯƠNG MÌNH

NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều)                                             &[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ‘NỖI THƯƠNG MÌNH’ TRÍCH TRUYỆN KIỀU

PHÂN TÍCH ‘NỖI THƯƠNG MÌNH’ TRÍCH TRUYỆN KIỀU

Nỗi thương mình” (truyện Kiều)là một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ của đại thi hào nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thươn[r]

4 Đọc thêm

Soạn bài nỗi thương mình

SOẠN BÀI NỖI THƯƠNG MÌNH

Soạn bài nỗi thương mình
aNỖI THƯƠNG MÌNH
(Trích Truyện Kiều)
Nguyễn Du
A GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP
Bài tập1.
Gợi ý:
Đoạn trích từ câu 1229 đến câu 1248, miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh sống ô nhục ở lầu xanh của Tú Bà. Đoạn trích có thể chia làm 3 đoạn nhỏ:
Đoạn 1 (bốn câu đầ[r]

3 Đọc thêm

TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH "NỖI THƯƠNG MÌNH" (TRUYỆN KIỀU

TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH "NỖI THƯƠNG MÌNH" (TRUYỆN KIỀU

I. Tìm hiểu chung 1.Vị trí đoạn trích. Bị bán vào nhà chứa của mụ Tú Bà. Thúy Kiều rút dao tự vẫn nhưng không chết. Đạm Tiên báo mộng số nàng chưa thoát kiếp đoạn trường. Mụ Tú Bà cho Kiều ra ở lầu Ngưng Bích. Mắc lừa Sở Khanh, bị Tú Bà bắt về đánh đập dã man, buột Kiều phải tiếp khách. Đoạn trích[r]

4 Đọc thêm

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình – Truyện Kiều (Nguyễn Du)

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH NỖI THƯƠNG MÌNH – TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU)

Nguyễn Du (1765 – 1820) quê ở Thăng Long, tên chữ Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Ông sinh ra trong một gia đình quý tộc và sống trong xã hội phong kiến – một xã hội thối nát, suy thoái. Chính vì thế mà ông có dịp hiểu biết về lối sống phong lưu xa hoa của giới quý tộc phong kiến và có điều kiện dùi mài[r]

30 Đọc thêm

Phân tích đoạn nỗi thương mình (trích truyện Kiều của Nguyễn Du)

PHÂN TÍCH ĐOẠN NỖI THƯƠNG MÌNH (TRÍCH TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU)

Sau khi Thuý Kiều đánh tiếng sẽ bán mình để chuộc cha ra khỏi chốn ngục tù, Mã Giám Sính nhờ mối lái dẫn đến, giả danh cưới Kiếu làm vợ lẽ nhưng thực ra là y mua nàng về chỗ nhà chứa của Tú Bà. Biết mình bị lừa, Thuý Kiều quyết liệt chống lại âm mưu nhơ bẩn của chúng. Sau khi Thuý Kiều đánh tiếng[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH NỖI THƯƠNG MÌNH TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH NỖI THƯƠNG MÌNH TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

Đoạn thơ đầy chất bi thương nhưng lại không hề yếu đuối. Từ bên trong nó toát lên ánh sáng của phẩm chất cao quý và chính cái bi thương ấy lại là lời tố cáo mãnh liệt tội ác của xã hội bất nhân đã chồng chất bao nhiêu đau khổ lên một kiếp người       Sau khi Thúy Kiều đánh tiếng sẽ bán mình để c[r]

4 Đọc thêm