TIỂU LUẬN QUOT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM QUOT

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TIỂU LUẬN QUOT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM QUOT":

Tiểu luận triết học Học thuyết hình thái kinh tế xã hội và việc vận dụng vào xây dựng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ VIỆC VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

I. Tính cấp thiết của đề tài
Lý luận hình thái kinh tế xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C.Mác xây dựng lên. Nó có vị trí quan trọng trong triết học Mác. Lý luận đó đã được thừa nhận là lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội. Nhờ[r]

32 Đọc thêm

Ông đồ: cảm thức về thời gian và nỗi niềm dâu bể

ÔNG ĐỒ: CẢM THỨC VỀ THỜI GIAN VÀ NỖI NIỀM DÂU BỂ

Năm xưa, cách đây hơn nửa thế kỷ, trong những dòng phê bình dành cho Vũ Đình Liên. Hoài Thanh đã gọi bài thơ Ông đồ là một kiệt tác. Ông cho rằng hai nguồn thi cảm chính của Vũ Đình Liên là: "Lòng thương người và tình hoaì cổ. Người thương những cảnh thân tàn ma dại và người nhớ những cảnh cũ n[r]

2 Đọc thêm

Bình Bài ca người thợ mộc

BÌNH BÀI CA NGƯỜI THỢ MỘC

Anh là thợ mộc Thanh Hoa, Làm cầu, làm quán, làm nhà... khéo thay! Lựa cột anh dựng đòn tay, Bào trơn đóng bén nó ngay một bề. Bốn cửa anh chạm bốn dê Bốn con dê đực chầu về tổ tông, Bốn cửa anh chạm bồn rồng, Trên thì rồng ấp, dưới thì rồng leo. Bốn cửa anh chạm bốn mèo, Con thì bắt[r]

2 Đọc thêm

TRONG CHƯƠNG HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (SỐ ĐỎ) VŨ TRỌNG PHỤNG VIẾT: CÁI CHẾT KIA ĐÃ LÀM CHO NHIỀU NGƯỜI SUNG SƯỚNG LẮM

TRONG CHƯƠNG HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (SỐ ĐỎ) VŨ TRỌNG PHỤNG VIẾT: CÁI CHẾT KIA ĐÃ LÀM CHO NHIỀU NGƯỜI SUNG SƯỚNG LẮM

Tiếng nói căm hờn mãnh liệt cái xã hội thực dân phong kiến tư sản hết sức bất công, tàn bạo, thối nát, cái xã hội mà Vũ Trọng Phụng gọi là "khốn nạn", "chó đểu” và ông khao khát thay đổi nó từng ngày, từng giờ trong "Số đỏ" nói chung và "Hạnh phúc một tang gia&quo[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Viếng Lăng Bác

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

Bài 1: Bác Hồ mất là một sự kiện lớn làm xúc động muôn triệu trái tim Việt Nam và thế giới, làm cảm động cả đát trời: “ Trời tuôn nước mắt, đời tuôn mưa”. Hầu như nhà thơ nào cũng làm thơ khóc Bác, viếng Bác. Trong đó có nhà thơ Viễn Phương với bài Viếng lăng Bác. Bài thơ Viếng lăng Bác của V[r]

4 Đọc thêm

Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú

THUYẾT MINH THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ

Đường luật là thơ có từ đời Đường (618-907)ở Trung Quốc.Thơ thất ngôn bát cú có tám câu .mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần(chỉ 1 vần)ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8.Có phép đối giữa các câu 3 và câu 4,câu 5 với câu 6(tức 4 câu giữa).Có luật bằng trắc. Không đúng những điều trên bị coi là thất luật.bài[r]

2 Đọc thêm

Chứng minh đây mùa thu tới của Xuân Diệu là bức tranh thu lãng mạn tiêu biểu 1930 – 1945

CHỨNG MINH ĐÂY MÙA THU TỚI CỦA XUÂN DIỆU LÀ BỨC TRANH THU LÃNG MẠN TIÊU BIỂU 1930 – 1945

Nhà thơ thuờng dễ nhạy cảm với sự đổi thay của đất trời. Với Xuân Diệu, một nhà thơ mới, một nhà thơ lãng mạn tiêu biểu lại càng không dễ bỏ qua sự biến đổi diệu kì của hai mùa xuân – thu. Đó là hai mùa tồn tại duy nhât trong ý niệm của nhà thơ. Bởi thế, thơ viết về thu của Xuân Diệu khá nhiều. &quo[r]

5 Đọc thêm

Nghị luận Biển đảo quê hương với bài tự luận cảm xúc

NGHỊ LUẬN BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG VỚI BÀI TỰ LUẬN CẢM XÚC

Nếu bốn tuần của hội thi là một hành trình đến với "Biển đảo quê hương" thì tôi là một hành khách đã có những trải nghiệm thật sự tuyệt vời không chỉ bởi việc khám phá những điều lý thú trên chặng đường đã đi qua mà còn là cảm nhận về những đổi thay đang cựa mình thức dậy. Tôi háo hứ[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu văn học Tát nước đầu đình và Bài ca người thợ mộc

TÌM HIỂU VĂN HỌC TÁT NƯỚC ĐẦU ĐÌNH VÀ BÀI CA NGƯỜI THỢ MỘC

Bài ca người thợ mộc Anh là thợ mộc Thanh Hoa, Làm cầu, làm quán, làm nhà... khéo thay! Lựa cột anh dựng đòn tay, Bào trơn đóng bén nó ngay một bề. Bốn cửa anh chạm bốn dê Bốn con dê đực chầu về tổ tông, Bốn cửa anh chạm bồn rồng, Trên thì rồng ấp, dưới thì rồng leo. Bốn cửa anh ch[r]

3 Đọc thêm

Nghị luận xã hội "Có tài mà không có đức là người vô dụng "

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI "CÓ TÀI MÀ KHÔNG CÓ ĐỨC LÀ NGƯỜI VÔ DỤNG "

Để trở thành người có ích cho xã hội,chúng ta cần có những phẩm chất nào ? Có trí tuệ siêu việt hay là phải có đạo đức cao cả ? Trong một cuộc nói chuyện với học sinh,những người đang ra sức rèn luyện để trở thành công dân có ích cho xã hội,Hồ Chủ tịch đã nói : “Có tài mà không có đức là người v[r]

1 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN "MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA"

NGHỊ LUẬN "MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA"

1. Tác giả & văn bản Hoài Thanh (1909 - 1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, sinh tại xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nhà nho nghèo. Ông tham gia các phong trào yêu nước từ khi còn đi học. Tháng 8 năm 1945, ông tham gia cách mạng và làm Chủ tịch Hội văn h[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu nguyễn du và truyện kiều

TÌM HIỂU NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

Tác giả Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiện, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc thời Lê, có truyền thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ làm tể tướng. Anh là Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan tron[r]

2 Đọc thêm

VẺ ĐẸP CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG "RỪNG XÀ NU" CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH, "NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH" CỦA NGUYỄN THI VÀ "MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG" CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

VẺ ĐẸP CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG "RỪNG XÀ NU" CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH, "NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH" CỦA NGUYỄN THI VÀ "MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG" CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

Cấp 3/ Bài văn đạt giải nhất kỳ thi HSG Quốc gia năm 2001, bảng B: Vẻ đẹp con người Việt Nam "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành, "Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi và "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu là những truyện ngắn hay, khám phá, ca ngợi v[r]

4 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG 20 DÒNG THƠ MỞ ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC ĐỂ THẤY ĐƯỢC THƠ TỐ HỮU ĐẬM ĐÀ TÍNH DÂN TỘC

BÌNH GIẢNG 20 DÒNG THƠ MỞ ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC ĐỂ THẤY ĐƯỢC THƠ TỐ HỮU ĐẬM ĐÀ TÍNH DÂN TỘC

"Việt Bắc" được coi là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp, nhưng trước hết là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu. Bởi nó không chỉ thể hiện những tình cảm lớn lao của nhà thơ đối với kháng chiến, cách mạng mà nó còn kết tinh trong đó những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật[r]

2 Đọc thêm

Tình thương với những trẻ em lang thang cơ nhỡ

TÌNH THƯƠNG VỚI NHỮNG TRẺ EM LANG THANG CƠ NHỠ

1/Mở bài "Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" Sinh thời, Bác Hồ của chúng ta rất yêu thương và quan tâm đến thanh thiếu niên đặc biệt là các em nhi đồng. Các em luôn được tạo mọi điều kiện để vui chơi và học tập, vô tư hồn nhiên như chính tuổi thơ của mình[r]

2 Đọc thêm

Học bài thơ "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn của tác giả là quá đáng, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao

HỌC BÀI THƠ "THUẬT HOÀI" CỦA PHẠM NGŨ LÃO, CÓ BẠN CHO RẰNG: SỰ HỔ THẸN CỦA TÁC GIẢ LÀ QUÁ ĐÁNG, KIÊU KÌ. NGƯỢC LẠI, CÓ BẠN NGỢI CA VÀ CHO RẰNG ĐÓ LÀ BIỂU HIỆN MỘT HOÀI BÃO LỚN LAO

Đề 9. Học bài thơ "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn của tác giả là quá đáng, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Hãy cho biết ý kiến của anh (chị). Bài viết Nhà Trần đã gh[r]

1 Đọc thêm

Trước Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu có bài thơ Đây mùa thu tới. Sau cách mạng, Nguyễn Đình Thì trong bài thơ Đất nước cũng nói đến mùa thu. Anh chị hãy so sánh hai trạng thái cảm xúc của thi nhân

TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, XUÂN DIỆU CÓ BÀI THƠ ĐÂY MÙA THU TỚI. SAU CÁCH MẠNG, NGUYỄN ĐÌNH THÌ TRONG BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CŨNG NÓI ĐẾN MÙA THU. ANH CHỊ HÃY SO SÁNH HAI TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA THI NHÂN

Thu vốn là đề tài lớn của thơ ca Việt Nam. Các thế hệ thi sĩ từ xưa đến nay đều lấy cảm hứng từ mùa thu để dệt lên những bức tranh thu cho đời. Cảm hứng về mùa thu, mùa thu ở Việt Nam, nhất là khi thu vừa chợt đến, thường rất đẹp. Nhưng trong cái đẹp ấy, lại chứa cái buồn hay cái vui, điều ấ[r]

3 Đọc thêm

Nghi luận Suy Nghĩ về việc học

NGHI LUẬN SUY NGHĨ VỀ VIỆC HỌC

"Học để làm gì?" là một câu hỏi không mới, nó cũ kĩ như bản thân sự học vậy. Là câu hỏi "thường trực" của mọi thời học! Cũng cần khẳng định ngay rằng, khi lần đầu cắp sách đến trường, và nhiều năm sau đó, các em học sinh đâu đã có chút khái niệm gì về vấn đề này; mà chỉ thụ[r]

3 Đọc thêm

Đọc hiểu văn bản "Cố hương" của Lỗ Tấn

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN "CỐ HƯƠNG" CỦA LỖ TẤN

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài, sau đổi là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân là nông dân nên từ nhỏ ông đã có n[r]

4 Đọc thêm