CẢM NHẬN VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CẢM NHẬN VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU":

Hướng dẫn soạn bài : Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Việt Nam. Điều đáng trân trọng và làm nên giá trị đặc sắc cho tác phẩm của ông là một tấm lòng luôn thiết tha tình đời, tình người và lòng yêu nước thương dân sâu sắc. Văn chương của Nguyễn Đình Chiểu[r]

5 Đọc thêm

Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

.GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ÐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC. 1.Cuộc đời: Nguyễn Ðình Chiểu là người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XIX, tên tuổi ông là tượng trưng cho lòng yêu nước của nhân dân miền Nam Nguyễn Ðình Chiểu là người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XIX, tên tuổi ông là[r]

11 Đọc thêm

GIỚI THIỆU VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, TÁC GIẢ CỦA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN

GIỚI THIỆU VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, TÁC GIẢ CỦA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN

Vì sao Khuê rực rỡ Nguyễn Đình Chiểu gần gũi vô cùng nhưng khi nào ta cũng ngước nhìn với một tấm lòng ngưỡng vọng chân thành. Nguyễn Đình Chiểu, đó là một con người, một tài năng Việt Nam hơn hết thảy. Trong nền văn học Việt Nam, hiếm có tác giả nào mà cuộc đời lại gặp nhiều nỗi đa đoan như nhà[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận sâu sắc của em về cuộc đời nhà văn Nguyễn Đình Chiểu

CẢM NHẬN SÂU SẮC CỦA EM VỀ CUỘC ĐỜI NHÀ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống có văn hóa, là nhân cách ca[r]

4 Đọc thêm

CẢM NHẬN SÂU SẮC CỦA EM VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

CẢM NHẬN SÂU SẮC CỦA EM VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống có văn hóa, là nhân cách[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

CẢM NHẬN VỀ BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là một bài ca yêu nước chỗng xâm lăng, là kiệt tác trong kho tàng văn tế cổ kim của dân tộc 1. Xuất xứ, chủ đề. a. Xuất xứ. - Cần Giuộc thuộc Long An. Trận Cần Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta, diễn ra đêm 14 tháng 12 âm lịch (1861). Hơn 20 nghĩa quân đã anh dũn[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH LẼ GHÉT THƯƠNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH LẼ GHÉT THƯƠNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

Nguyền Đình Chiểu đã giãi bày tâm huyết của mình về lẽ ghét, tình thương với con người. Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học trung đại Việt Nam. Các sáng tác của ông đã thể hiện rõ quan điểm nghệ thuật: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà Đặc b[r]

3 Đọc thêm

Hiện thực và mơ ước trong một số tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu mà em đã học và đọc thêm.

HIỆN THỰC VÀ MƠ ƯỚC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU MÀ EM ĐÃ HỌC VÀ ĐỌC THÊM.

Bài làm: Nguyễn Đình Chiểu – lá cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp Nam Bộ. Nguyễn Đình Chiểu – thơ văn ông chói ngời tinh thần yêu nước, thương dân. Bấy nhiêu thôi đã quá đủ để dựng nên tượng đài một Đồ Chiểu trong lòng bao thế hệ người dân miền Nam, bao thế hệ người dân Việt Nam. Một tượng đài[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH LẼ GHÉT THƯƠNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH LẼ GHÉT THƯƠNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là một bài ca đạo đức, một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những người chính nghĩa”(Phạm Văn Đồng). Đoạn trích Lẽ ghét thương chinh phục người đọc bởi tính nhân đạo, bởi tình cảm yêu ghét phân minh và tấm[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

ĐỌC HIỂU VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

I - Gợi dẫn

1. Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thương).

2. Thời xưa, khi tế lễ trời đất, núi sông thường có bài văn cầu chúc, gọi là tế văn, kì(1) văn hoặc chúc(2) văn. Về sau, khi chôn cất người thân, người ta cũng dùng văn tế để tưởng nhớ người đã mất. Văn tế cũng có khi được gọi là điếu[r]

4 Đọc thêm

 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Tiết 21-22-23 - Đọc văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu ) A/Tác giả : Nguyễn Đình Chiểu(1822- 1888)*Cuộc đời riêng: -Đỗ tú tài  ra Huế học  Mẹ mất  bỏ thi về chịu tang mẹ đau mắt  bị mù.=> Đau thương, bệnh tật, công da[r]

30 Đọc thêm

Cảm nghĩ về một nhà thơ, một bài thơ mà anh (chị) yêu thích

CẢM NGHĨ VỀ MỘT NHÀ THƠ, MỘT BÀI THƠ MÀ ANH (CHỊ) YÊU THÍCH

Chẳng hiểu sao, mỗi lần nhắc tới Nguyễn Đình Chiểu, là mỗi lần xuất hiện trong tôi những cảm xúc rất đặc biệt, phải chăng vì ông là một trong những nhà văn đặc biệt nhất trong lịch sử văn học Việt Nam? Đặc biệt từ cuộc đời riêng đến cả sự nghiệp văn chương  Tôi quý trọng ông không chỉ bởi những á[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ XÚC CẢNH CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ XÚC CẢNH CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

Nếu ở Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc có cái hay làm xúc động lòng người bởi tiếng nói “dân dã” thì ở đây người đọc lại cảm nhận được cái hay của văn chương bác học. Lời thơ man mác, lắng đọng một nỗi đau vì đất vì nước. ...Trong sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, phần thơ văn yêu nước[r]

2 Đọc thêm

VIẾT MỘT VÀI ĐIỀU LÀM CHO ANH (CHỊ) THẤM THÍA NHẤT QUA TÌM HIỂU CUỘC ĐỜI VÀ THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

VIẾT MỘT VÀI ĐIỀU LÀM CHO ANH (CHỊ) THẤM THÍA NHẤT QUA TÌM HIỂU CUỘC ĐỜI VÀ THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) tên tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ. Sau khi bị mù, ông còn lấy thêm hiệu là Hối Trai. Cha là Nguyễn Đình Huy, quê Thừa Thiên. Mẹ là Trương Thị Thiệt, người Gia Định. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình Nho giáo nên từ nhỏ Nguyễn Đình Chiểu đã được học chữ nghĩ[r]

3 Đọc thêm

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - MỘT TƯỢNG ĐÀI NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI ANH HÙNG NÔNG DÂN.

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - MỘT TƯỢNG ĐÀI NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI ANH HÙNG NÔNG DÂN.

Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được xem là một áng văn chương xuất sắc cho văn học thời trung đại. Nguyễn Đinh Chiểu là nhà thơ mang một tấm lòng yêu nước sâu nặng. Trong cuộc đời cầm bút của mình, nhà thơ luôn lấy quan niệm đạo đức, tấm lòng vì dân vì nước làm tâm điểm trong sự nghiệp sáng tác c[r]

2 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHẠY GIẶC

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHẠY GIẶC

CHẠY GIẶC                                                 [r]

4 Đọc thêm

Lập luận so sánh

LẬP LUẬN SO SÁNH

. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái niệm

Lập luận so sánh là một thao tác nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật. So sánh để thấy sự giống nhau, khác nhau, từ đó mà thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. So sánh gồm so sánh tương phản và so sánh tương đ[r]

1 Đọc thêm

SOẠN BÀI CHẠY GIẶC

SOẠN BÀI CHẠY GIẶC

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược Việt Nam. Nhưng chúng đã gặp sự kháng cự của quân triều đình và nhân dân. Thực dân Pháp quay sang tiến vào Sài Gòn, tràn tới sống Bến Nghé. Nhà thơ đã chứng kiến cảnh nhân dân chạy loạn và viết bài Chạy g[r]

2 Đọc thêm

soạn bài nguyễn đình chiểu

SOẠN BÀI NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Việt Nam. Điều đáng trân trọng và làm nên giá trị đặc sắc cho tác phẩm của ông là một tấm lòng luôn thiết tha tình đời, tình người và lòng yêu nước thương dân sâu sắc. Văn chương của Nguyễn Đình Chiểu là văn chương chở đạo[r]

3 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TÁC PHẨM TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN.

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TÁC PHẨM TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN.

Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của đất nước ta trong những năm dài đau thương nửa sau thể kỉ XIX. Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) sinh ở làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh  Gia Định, xuất thân trong một gia đình quan lại nhỏ. Học giỏi, giàu lòng hiếu t[r]

1 Đọc thêm