SUY NGHĨ VỀ ĐẠO LÀM CON ĐỐI VỚI CHA MẸ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "SUY NGHĨ VỀ ĐẠO LÀM CON ĐỐI VỚI CHA MẸ":

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG. BÀI THƠ GỢI CHO EM NHỮNG SUY NGHĨ GÌ VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LÀM CON?

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG. BÀI THƠ GỢI CHO EM NHỮNG SUY NGHĨ GÌ VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LÀM CON?

Bài thơ nhắc nhở chúng ta về tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương, của dân tộc. Qua lời nói với con, ta phần nào hiểu rõ hơn, cảm nhận sâu sắc hơn những tình cảm của người cha dành cho con.        Ca dao từng có câu: “Công cha như núi Thái Sơn”.[r]

3 Đọc thêm

TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG

TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG

BÀI LÀM I/ MỞ BÀI: Ai đã từng đọc “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm chắc chắn không thể quên được tình cảm yêu thương nồng thắm của người mẹ Tà ôi vừa địu con vừa làm rẫy. Nhạc điệu qua mỗi khúc ru là những cung bậc tình cảm khác nhau của người mẹ đối với đứa con,[r]

3 Đọc thêm

HÃY BÌNH LUẬN NỘI DUNG BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG.

HÃY BÌNH LUẬN NỘI DUNG BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG.

Cùng với tất cả những bài thơ nói về tình cảm gia đình, Nói với con đã góp phần tạo nên bức tranh về tình người cao đẹp - điều thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta. Sau năm 1975, những tác phẩm văn học ra đời phần lớn đều ca ngợi tình cảm : con người, tình cảm với quê hương đất nước. Có[r]

2 Đọc thêm

Đáp án đề thi môn văn vào lớp 10 thành phố Đà Nẵng năm 2012

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN VĂN VÀO LỚP 10 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2012

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG tại ĐÀ NẴNG NĂM 2012 Môn thi : VĂN Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (1 điểm) Cho các từ ngữ : nói có sách, mách có chứng; nói leo; nói dố[r]

4 Đọc thêm

TRONG ĐOẠN TRÍCH TRAO DUYÊN CÓ KHÁI NIỆM “HIẾU” CẦN HIỂU KHÁI NIỆM NÀY THEO QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI XƯA VÀ CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU NHƯ THẾ NÀO?

TRONG ĐOẠN TRÍCH TRAO DUYÊN CÓ KHÁI NIỆM “HIẾU” CẦN HIỂU KHÁI NIỆM NÀY THEO QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI XƯA VÀ CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU NHƯ THẾ NÀO?

Như vậy, tấm lòng thờ phụng của con cái đối với cha mẹ được gọi là hiếu còn lòng hiếu thảo của Thúy Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện ở chỗ nàng hi sinh tình yêu để giữ trọn chữ hiếu ( hành động bán mình chuộc cha )        Ngày xưa có ba mốì quan hệ trong xã hội rất được đề cao và tôn[r]

1 Đọc thêm

Nêu lên suy nghĩ của em từ câu ca dao: Công cha...chảy ra.

NÊU LÊN SUY NGHĨ CỦA EM TỪ CÂU CA DAO: CÔNG CHA...CHẢY RA.

Núi Thái Sơn cao ngất chín tầng mây, trùng điệp hùng vĩ được so sánh với công cha vô cùng to lớn. Nước trong nguồn trong mát ngọt ngào, không bao giờ vơi cạn, khác nào dòng sữa ngọt ngào, tình thương bao la của mẹ hiền dành cho đứa con.      Từ thời thơ bé, tôi đã thuộc câu ca dao nói về công ch[r]

1 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 58

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 58

I. trắc nghiệm 1. Đề cập, bàn luận, thuyết minh, miêu tả, đánh giá… những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức thiết đối với đời sống trước mắt của con người và cộng đồng, là biểu hiện cho tính chất gì của văn bản nhật dụng[r]

2 Đọc thêm

Giáo án phụ đạo ngữ văn 7

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7

Ngày soạn:14082011
Ngày dạy:16 082011

Tiết 01 : Cæng tr­êng më ra[r]

328 Đọc thêm

Em hãy đóng vai cô út để kể lại câu chuyện Sọ Dừa

EM HÃY ĐÓNG VAI CÔ ÚT ĐỂ KỂ LẠI CÂU CHUYỆN SỌ DỪA

Vừa nói, nàng út vừa lấy tay xoa đầu con. Đứa bé cười tươi và nói: “Mẹ ơi, cha thật là cừ. Bây giờ con thấy không có cái tên nào hay hơn tên của cha đâu mẹ ạ!” Nàng út cười và ôm bé vào lòng. Tối hôm đó, nàng út đang ngồi may áo cho chồng thì con nàng chạy đến bên cạnh. Bằng giọng nói ngây ngô,[r]

3 Đọc thêm

Bài tập nhóm luật Hôn nhân và gia đình: Quy định của pháp luật hiện hành về mối quan hệ giữa cha dượng, mẹ kế với con riêng của vợ hoặc chồng

BÀI TẬP NHÓM LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA DƯỢNG, MẸ KẾ VỚI CON RIÊNG CỦA VỢ HOẶC CHỒNG

Quy định của pháp luật hiện hành về mối quan hệ giữa cha dượng, mẹ kế với con riêng của vợ hoặc chồng Bài tập nhóm Luật Hôn nhân và gia đình


Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình hình thành từ quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng. Xuất phát từ những quan hệ đó mà các thành viên tron[r]

11 Đọc thêm

Em hãy bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Một lòng thờ mẹ kính cha - Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

EM HÃY BÌNH LUẬN QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI XƯA TRONG BÀI CA DAO: CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN - NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC TRONG NGUỒN CHẢY RA - MỘT LÒNG THỜ MẸ KÍNH CHA - CHO TRÒN CHỮ HIẾU MỚI LÀ ĐẠO CON

Bài ca dao đã nêu lên một quan niệm đạo đức đúng đắn. Nó có tác dụng giáo dục mọi người trong mọi thời đại. Chắc chắn bài ca dao đó sẽ còn giúp ích cho chúng ta khi xây dựng một xã hội mới ngày càng văn minh, công bằng, tốt đẹp. Tục ngữ ca dao xưa có nhiều bài rất hay, rất sâu sắc nói về đạo đức[r]

3 Đọc thêm

Cảm nghĩ về một bài ca dao, dân ca mà anh (chị) yêu thích

CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI CA DAO, DÂN CA MÀ ANH (CHỊ) YÊU THÍCH

Mỗi chúng ta đều được lớn lên trong tiếng ru ngọt ngào của bà, của mẹ. Tuổi thơ của chúng ta luôn được đắm chìm trong tiếng sáo diều vi vút trong trẻo và những lời ru, những câu chuyện cổ tích chứa chan nghĩa tình. Và ở nơi đó chúng ta học được bao nhiêu điều hay, lẽ phải. Rất khéo léo và trữ tình,[r]

1 Đọc thêm

GIÁO DỤC TRẺ THEO PHƯƠNG PHÁP PHẬT GIÁO NHỮNG BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG

GIÁO DỤC TRẺ THEO PHƯƠNG PHÁP PHẬT GIÁO NHỮNG BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG

Ngày càng nhiều các bậc cha mẹ, không phải tất cả đều là Phật tử, nhận ra lợi ích của phương pháo giáo dục Phật giáo, định hướng tâm thức đối với với con em minh.

Trong một xã hội nơi thành công được đo lường bằng tiêu chí vật chất, hầu hết các bậc cha mẹ hy vọng rằng hệ thống giáo dục sẽ giúp đặt[r]

7 Đọc thêm

Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha … chảy ra.

SUY NGHĨ TỪ CÂU CA DAO: CÔNG CHA … CHẢY RA.

Câu ca dao không chỉ ngợi ca tình cảm cha mẹ bao la, rộng lớn mà còn muốn nhắn nhủ người làm con phải giữ trọn bổn phận, giữ trọn chữ hiếu. Từ khi bé thơ cho tới khi trưởng thành, công lao cha mẹ đối với chúng ta quả là to lớn. Tình cha nghĩa mẹ thiêng liêng suốt đời ta không thể trả hết, bởi lẽ:[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận về trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ

NGHỊ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CON CÁI ĐỐI VỚI CHA MẸ

Câu thơ vang lên như xoáy mạnh vào tim tôi. Có bao giờ bạn tự hỏi rằng thứ tình cảm nào là cao cả và thiêng liêng nhất? Đó chính là tình cảm gia đình, một thứ tình cảm mà bấy lâu nay đã bảo bọc, nuôi dưỡng tâm hồn ta. Nó khiến tôi suy nghĩ đến trách nhiệm của một người con đối với gia đình thân yêu[r]

1 Đọc thêm

Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Bài 1: Tục ngữ ca dao là những viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Nếu tuc ngữ là những câu nói ngắn gọn thiên về đúc kết những bài học kinh nghiệm trong cuộc sống, trong cách đối nhân xử thế thì ca dao lại mượt mà luyến láy trong những vần điệu bổng trầm đi vào hồn người với nhữ[r]

3 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về chữ hiếu

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ CHỮ HIẾU

Mỗi con người chúng ta được sinh ra, được trưởng thành, được thành đạt trên cõi đời này đều do công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ cha. Bài làm A. Mở bài Mỗi con người chúng ta được sinh ra, được trưởng thành, được thành đạt trên cõi đời này đều do công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ cha. Công ơ[r]

3 Đọc thêm

Bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao...

BÌNH LUẬN QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI XƯA TRONG BÀI CA DAO...

Tục ngữ ca dao xưa có nhiều bài rất hay, rất sâu sắc nói về đạo đức, về cách ăn ở, cư xử của những người trong gia đình, trong làng xóm và rộng hơn là trong một vùng, một nước. Trong số đó, bài ca dao mà người Việt Nam nào cũng nhớ, cũng thuộc là bài ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ và đạo làm c[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO: CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN...MỚI LÀ ĐẠO CON.

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO: CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN...MỚI LÀ ĐẠO CON.

Chúng ta được cha mẹ sinh ra để làm một con người, hãy sống cho xứng đáng là con người. Trên thực tế không phải ở mọi lúc, mọi nơi những đứa con giữ tròn đạo hiếu. Ca dao dân ca là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta từ thuở lọt lòng. Dòng sữa tinh thần ấy lan xa theo hương lúa, cánh cò, trầm[r]

2 Đọc thêm

Giải thích ý nghĩa bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn…”

GIẢI THÍCH Ý NGHĨA BÀI CA DAO “CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN…”

Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn,Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.Một lòng thờ mẹ kính cha,Cho tròn chữ hiếu mới là[r]

1 Đọc thêm