CÂY THUỐC VIỆT NAM DOWNLOAD

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CÂY THUỐC VIỆT NAM DOWNLOAD":

Nghiên cứu hoạt chất sinh học từ một số cây thuốc việt nam dùng trong điều trị sốt rét đề tài NCKH QG 98 05

NGHIÊN CỨU HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ MỘT SỐ CÂY THUỐC VIỆT NAM DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT ĐỀ TÀI NCKH QG 98 05


P h â n lập và k h ả o sá t cấu trú c h o ạ t chất
Sau khi hong khô ngoài không khí, lá cây Khổ sâm được sấv ờ 4 0 ° c đến khô ròn, rồi xay thành bột. Bột lá khô này được chiết chọn lọc với các dung môi khác nhau để thu các phần chiết tươns[r]

41 Đọc thêm

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH: NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG CÂY DỰA TRÊN NHIỀU ẢNH BỘ PHẬN CỦA CÂY, CÓ TƯƠNG TÁC VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH: NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG CÂY DỰA TRÊN NHIỀU ẢNH BỘ PHẬN CỦA CÂY, CÓ TƯƠNG TÁC VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG

Luận án hướng đến xây dựng các phương pháp hiệu quả cho phép nâng cao độ chính xác của nhận dạng cây dựa vào hình ảnh; ứng dụng của các kết quả nghiên cứu trong việc quảng bá thông tin của một tập các loài cây tương đối đặc thù: cây thuốc Việt Nam thông qua việc phát triển chức năng tìm kiếm dựa trê[r]

27 Đọc thêm

Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và cây có độc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở vùng núi Tam Đảo

Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và cây có độc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở vùng núi Tam Đảo

2 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam,
3 Trường Đại học Tây Bắc
TÓM TẮT
Vùng núi Tam Đảo không chỉ là nơi có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài cây thuốccây có độc mà còn là khu vực sinh sống của nhiều cộng đồn[r]

Đọc thêm

Đề cương chi tiết học phần: Tài nguyên cây dược liệu

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU

(giáo trình nội bộ), Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên.
8. Tài liệu tham khảo:
1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần[r]

7 Đọc thêm

KHẢ NĂNG ĐỊNH DANH CÂY DƯỢC LIỆU VIỆT NAM BẰNG KỸ THUẬT DNA MÃ VẠCH DỰA TRÊN TRÌNH TỰ GEN RCBL

KHẢ NĂNG ĐỊNH DANH CÂY DƯỢC LIỆU VIỆT NAM BẰNG KỸ THUẬT DNA MÃ VẠCH DỰA TRÊN TRÌNH TỰ GEN RCBL

Bài viết trình bày việc đánh giá sự hữu ích của mã vạch DNA và khả năng áp dụng phương pháp này để xác định cây thuốc của Việt Nam. Năm loại cây có giá trị về dược liệu và thương mại ở Việt Nam bao gồm: Dó bầu (Aquilaria crassna), Mật nhân (Eurycoma longifolia), Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamesis), Xá[r]

Đọc thêm

Phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức bản địa khu vực Tây Nguyên

PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ TRI THỨC BẢN ĐỊA KHU VỰC TÂY NGUYÊN

Thông qua thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho mô hình quản lý tổng hợp hệ sinh thái núi Nam Trường Sơn nhằm bảo tồn và khai thác bền vững”, mã số TN18/T07 (thuộc Chương trình KH&CN Tây Nguyên 2016-2020), đã ghi nhận tại Tây Nguyên có 4782 loài thuộc 1458 chi và 257 họ thực vật[r]

4 Đọc thêm

TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI BAHNAR, JRAI TẠI TỈNH GIA LAI VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LOÀI THIÊN MÔN CHÙM (ASPARAGUS RACEMOSUS WILLD.) LÀM THUỐC CHỮA BỆNH

TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI BAHNAR, JRAI TẠI TỈNH GIA LAI VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LOÀI THIÊN MÔN CHÙM (ASPARAGUS RACEMOSUS WILLD.) LÀM THUỐC CHỮA BỆNH

Thiên môn chùm (Asparagus racemosus Willd.) là một trong các loài cây thuốc bản địa có tiềm năng cần ưu tiên bảo tồn và phát triển tại tỉnh Gia Lai. Cho đến nay, tại Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng Thiên môn chùm.

Đọc thêm

Tìm hiểu đặc điểm hình thái giải phẫu xương rồng lê gai Opuntia ficus indica (L.) Mill. ở Việt Nam

Tìm hiểu đặc điểm hình thái giải phẫu xương rồng lê gai Opuntia ficus indica (L.) Mill. ở Việt Nam

Xương rồng lê gai Opuntia ficus-indica được biết đến như một cây đa chức năng: Làm cây cảnh; cành và quả được dùng làm thức ăn cho con người, cho gia súc, làm thuốc; góp phần chống lại sự xâm lấn cát ở những khu vực hoang mạc.

Đọc thêm

ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC C’TU THUỘC XÃ BHALEE, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC C’TU THUỘC XÃ BHALEE, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

C’tu là một dân tộc thiểu số cư trú khá đông tại xã Bhalee, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, tổng diện tích tự nhiên xã Bhalee là 7.100 ha. Tây Giang là một huyện miền núi với địa hình cách trở, khó khăn trong đi lại nên người dân nơi đây sử dụng nguồn thuốc tự chế là chính, việc sử dụng cây thuốc d[r]

Đọc thêm

THÔNG TƯ SỐ 10/2019/TT-BNNPTNT

THÔNG TƯ SỐ 10/2019/TT-BNNPTNT

Thông tư ban hàng ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục I kèm theo Thông tư này, gồm: Thuốc sử dụng trong nông nghiệp: Thuốc trừ sâu: 850 hoạt chất với 1757 tên thương phẩm. Thuốc tr[r]

Đọc thêm

ĐIỀU TRA THỰC VẬT SỬ DỤNG LÀM THUỐC CHỮA BỆNH VỀ DẠ DÀY THEO KINH NGHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

ĐIỀU TRA THỰC VẬT SỬ DỤNG LÀM THUỐC CHỮA BỆNH VỀ DẠ DÀY THEO KINH NGHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

Bài viết tiến hành điều tra, nghiên cứu những cây thuốc được cộng đồng các dân tộc thiểu số sống trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên dùng trong điều trị bệnh nói chung và điều trị bệnh dạ dày nói riêng sẽ đóng góp vào việc bảo tồn giá trị văn hóa bản địa cho các dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên.

Đọc thêm

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PROPAMOCARB, CHITOSAN VÀ DẦU MÈ ĐẾN PHYTOPHTHORA CAPSICI GÂY BỆNH VÀNG LÁ - CHẾT CÂY HỒ TIÊU

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PROPAMOCARB, CHITOSAN VÀ DẦU MÈ ĐẾN PHYTOPHTHORA CAPSICI GÂY BỆNH VÀNG LÁ - CHẾT CÂY HỒ TIÊU

Sử dụng thuốc trừ bệnh hóa học ít tác động đến vi sinh vật có ích trong vùng rễ hồ tiêu là quan trọng và cần thiết cho xây dựng quy trình IPM, ICM cho cây hồ tiêu hiện nay. Hiệu quả phòng trừ của propamocarb cùng với các hoạt chất sinh học như chitosan và dầu mè đến P. capsici và nấm Trichoderma spp[r]

6 Đọc thêm

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC: GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐC TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC: GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐC TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA

Mục đích cơ bản của luận án này là Đánh giá phản ứng có hại trên tim mạch của phác đồ chứa thuốc chống lao mới BDQ trên bệnh nhân siêu kháng thuốc, tiền siêu kháng thuốc tại Việt Nam thông qua giám sát biến cố thuần tập từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2017.

30 Đọc thêm

Xác định tên khoa học của cây đinh lăng lá tròn bằng phương pháp giải trình tự gen RBCL

Xác định tên khoa học của cây đinh lăng lá tròn bằng phương pháp giải trình tự gen RBCL

Dựa vào cơ sở hình thái thực vật thì khó phân biệt được loài và chưa đủ cơ sở khoa học để định danh đúng loài đối với một số loài thực vật có hình thái giống nhau. Trong các tài liệu về cây thuốc, tên khoa học của cây Đinh lăng lá tròn được xác định dựa vào hình thái thực vật là Polyscias balfourian[r]

Đọc thêm

TIỂU LUẬN QUẢN LÍ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY SÚP LƠ ĐÀ LẠT

TIỂU LUẬN QUẢN LÍ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY SÚP LƠ ĐÀ LẠT


trong dung dịch thuốc trừ sâu bệnh hại rau). Cách làm này thường cho hiệu quả cao về kinh tế và môi trường.
- Sử dụng thuốc sau khi dự báo trên cơ sở điều tra phân tích tình hình cây trồng, dịch hại, thiên địch, thời tiết và chỉ dùng thuốc khi mức độ dịch hại cao hơn ngưỡng[r]

Đọc thêm

Khảo sát việc thực hiện qui định đăng kí thuốc của công ty CPDP Savipharm, Novartis và Hasan trong năm 2018

KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN QUI ĐỊNH ĐĂNG KÍ THUỐC CỦA CÔNG TY CPDP SAVIPHARM, NOVARTIS VÀ HASAN TRONG NĂM 2018

Đề tài tập trung nghiên cứu về quy định đăng kí thuốc hiện nay tại Việt Nam. Nhìn chung, các văn bản quy định việc đăng kí thuốc do Bộ Y tế ban hành đã dần hoàn thiện qua các năm. Hồ sơ đăng kí thuốc tại Việt Nam tuân theo các quy định của hồ sơ kĩ thuật chung về đăng kí thuốc của ASEAN (ACTD).

9 Đọc thêm

ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG

ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG

Bài viết tiến hành điều tra hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn tại chỗ các loài dược liệu trong khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng làm cơ sở quan trọng đề xuất xây dựng các giải pháp bảo tồn tại chỗ nguồn tài nguyên này.

8 Đọc thêm

Nghiên cứu tác dụng chống viêm của hoa cây Kim Ngân (Lonicera japonica Thunb. Caprifoliaceae) kết hợp với Núc Nác (Oroxylum indicum Vent. Bignoniaceae)

Nghiên cứu tác dụng chống viêm của hoa cây Kim Ngân (Lonicera japonica Thunb. Caprifoliaceae) kết hợp với Núc Nác (Oroxylum indicum Vent. Bignoniaceae)

Các cây thuốc chống viêm như Kim Ngân, Núc Nác đã được nhân dân ta sử dụng từ lâu. Việc nghiên cứu tác dụng chống viêm của Hoa cây Kim Ngân kết hợp với Núc Nác gợi ý một hướng nghiên cứu mới về thuốc điều trị chống viêm, với mong muốn tác dụng chống viêm mạnh hơn, tốt hơn, không có phản ứng có hại k[r]

Đọc thêm

TRI THỨC BẢN ĐỊA SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐỨC THÔNG, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG

TRI THỨC BẢN ĐỊA SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐỨC THÔNG, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá kinh nghiệm sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc được cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. Các phương pháp sử dụng gồm có: Điều tra cộng đồng, thu thập mẫu vật, định danh tên loài, đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên[r]

Đọc thêm

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA VỊ THUỐC PHỤ TỬ SAPA

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA VỊ THUỐC PHỤ TỬ SAPA

Việc nghiên cứu lại cây thuốc mới này là thực sự cần thiết nhằm lựa chọn phương pháp chế biến phù hợp, xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm để đưa vào sử dụng an toàn, hiệu quả.

Đọc thêm