TRÀO THƠ MỚI CÁC THỂ THƠ TỪ PHONG TRÀO THƠ MỚI ĐẾN NAY

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TRÀO THƠ MỚI CÁC THỂ THƠ TỪ PHONG TRÀO THƠ MỚI ĐẾN NAY":

Phong trào thơ mới ở Việt Nam

PHONG TRÀO THƠ MỚI Ở VIỆT NAM

I. SỰ RA ÐỜI CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI Sau chiến tranh thế giới lần thứ I (1914-1918), ở Việt Nam xuất hiện một giai cấp mới, đó là giai cấp Tư sản.  Chủ nghĩa tư bản đồng thời xâm nhập và thống trị đất nước ta, gây nên một cuộc xáo trộn lớn chưa hề thấy trong mấy nghìn năm lịch sử Việt Nam. Những g[r]

9 Đọc thêm

NHỮNG GƯƠNG mặt TIÊU BIỂU PHONG TRÀO “THƠ MỚI”

NHỮNG GƯƠNG MẶT TIÊU BIỂU PHONG TRÀO “THƠ MỚI”

THƠ MỚI là một trào lưu thơ Việt Nam xuất hiện từ khoảng 1932 đến khi nổ ra cuộc cách mạng Tháng Tám 1945. Đó là nền thơ mang phong cách hiện đại tương tự thơ phương Tây thế kỉ XIX và XX, khác hẳn thi ca Việt Nam trong tất cả các thời đại quá khứ.
Như vậy, xét tổng thể lịch sử thi ca Việt Nam thành[r]

30 Đọc thêm

Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng

GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THƠ THẾ LỮ VÀ BÀI THƠ NHỚ RỪNG

Thế Lữ là một trong những nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ mới. Bài Nhớ rừng đă gắn liền với tên tuổi của ông. Nói đến Thế Lữ không thể không nói đến Nhớ rừng Nhà thơ Thế Lữ sinh năm 1907 mất năm 1989, tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán: làng Phù Đổng, huyện[r]

1 Đọc thêm

CUỘC BÚT CHIẾN THƠ MỚI – THƠ CŨ TỪ 1932 ĐẾN 1936

CUỘC BÚT CHIẾN THƠ MỚI – THƠ CŨ TỪ 1932 ĐẾN 1936

đời sống Việt Nam. Tầng lớp trí thức Tây học trưởng thành từ các con đường:con đường tự học (Phan Khôi, người khởi xướng phong trào thơ Mới là đại diệntiêu biểu cho con đường này), con đường học hành bài bản trên ghế nhà trườngPháp – Việt (Hoàng Ngọc Phách, Vũ Đình Liên, Thế Lữ,[r]

114 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

ĐỌC HIỂU MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

Gợi dẫn

1. Hoài Thanh (1909 – 1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, sinh tại xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nhà nho nghèo. Ông tham gia các phong trào yêu nước từ khi còn đi học. Tháng 8 năm 1945, ông tham gia cách mạng và làm Chủ tịch Hội văn hoá cứu quốc ở[r]

2 Đọc thêm

NỘI DUNG CỐT LÕI NHẤT CỦA BÀI MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

NỘI DUNG CỐT LÕI NHẤT CỦA BÀI MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất trong văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm đỉnh cao của ông là tập phê bình Thi nhân Việt Nam, viết chung với Hoài Chân, do Nguyễn Đức Phiên xuất bản năm 1942  Nội dung của cuốn sách tổng kết những thành tựu của phong trào Thơ mới và giới thiệu các[r]

1 Đọc thêm

KHUYNH HƯỚNG THƠ TƯỢNG TRƯNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

KHUYNH HƯỚNG THƠ TƯỢNG TRƯNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Thơ tƣợng trƣng ra đời ở Pháp vào thập niên 60 - 70 của thế kỉ XIX. Khi vừa
xuất hiện, nó lập tức tạo nên một cơn địa chấn làm xôn xao văn đàn; ngƣời khen cũng
lắm, kẻ chê cũng nhiều. Tuy nhiên, vƣợt qua mọi lời chỉ trích, các nhà thơ tƣợng trƣng
bằng cả lý[r]

155 Đọc thêm

Cảm thức thân phận trong thơ Nguyễn Bính và Vũ Hoàng Chương trước năm 1945

CẢM THỨC THÂN PHẬN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH VÀ VŨ HOÀNG CHƯƠNG TRƯỚC NĂM 1945

2. Lịch sử vấn đề
2.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu về thơ của Nguyễn Bính và Vũ Hoàng Chương
2.1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu về thơ Nguyễn Bính
Là một trong những nhà thơ xuất sắc với những bài thơ mang phong vị ca dao cổ tích rất “có duyên” của phong trào Thơ mới, song sự xuất hiện của Nguyễn[r]

108 Đọc thêm

NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN DIỆU GIAI ĐOẠN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 1945 (Qua 2 tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió)

NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN DIỆU GIAI ĐOẠN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 1945 (QUA 2 TẬP THƠ THƠ VÀ GỬI HƯƠNG CHO GIÓ)

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.Đề tài “Ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn trước Cách mạng tháng 8 – 1945” là một đề tài khá thú vị và có giá trị. Khóa luận hoàn thiện, sẽ cung cấp được nguồn kiến thức tham khảo thiết thực, góp phần làm phong phú thêm kho tư liệu nghiên cứu về th[r]

103 Đọc thêm

 NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU

NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng Tùng Gián, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định... Nêu những nét chính trong sự nghiệp văn học của nhà thơ Xuân Diệu. HƯỚNG DẦN LÀM BÀI 1. Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng[r]

1 Đọc thêm

khóa luận Tính truyền thống và hiện đại trong thơ Nguyễn Bính

KHÓA LUẬN TÍNH TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH

Thơ mới 19321945 là một cuộc cách mạng thơ ca vĩ đại nhất trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc ở thế kỷ XX . Phong trào Thơ mới đã mở ra “một thời đại trong thi ca”, mở đầu cho sự phát triển của thơ Việt Nam hiện đại. Phong trào Thơ mới không chỉ là cuộc hiện đại hoá, đưa thơ Việt Nam thoát kh[r]

72 Đọc thêm

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Xuân Diệu là cuộc đời và sự nghiệp của một tâm hồn khao khát sống, khao khát giao cảm với con người và cuộc đời. Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Ông là nhà thơ tiê[r]

1 Đọc thêm

CẢM THỨC THÂN PHẬN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH VÀ VŨ HOÀNG CHƯƠNG TRƯỚC NĂM 1945

CẢM THỨC THÂN PHẬN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH VÀ VŨ HOÀNG CHƯƠNG TRƯỚC NĂM 1945

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Đã hơn 80 năm trôi qua kể từ ngày phong trào Thơ mới ra đời. Trải qua bao cuộc thăng trầm trong sự nhìn nhận, đánh giá, đến nay Thơ mới đã tự khẳng định vị thế của mình trên tiến trình lịch sử văn học dân tộc, trở thành mối quan tâm của nhiều thế hệ người đọc và thế[r]

23 Đọc thêm

HÃY PHÂN TÍCH SỰ THẮNG LỢI CỦA THƠ MỚI TRONG MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA CỦA HOÀI THANH

HÃY PHÂN TÍCH SỰ THẮNG LỢI CỦA THƠ MỚI TRONG MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA CỦA HOÀI THANH

Hoài Thanh đã giúp chúng ta một cách nhìn đúng đắn, và trân trọng đối với thơ mới và các nhà thơ mới trong một thời đại thơ ca 1932-1941.       Hoài Thanh (1909-1982) là nhà phê bình, nghiên cứu văn học xuât sắc ở nước ta. "Thi nhân Việt Nam" là tác phẩm đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất của ông viết[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

PHÂN TÍCH ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

I. MB: Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới với tập thơ “Lửa thiêng” (1940), đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam. Sau CM thơ của HC vắng bóng trên diễn đàn thi ca một thời gian khá dài. Đến giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngà[r]

7 Đọc thêm

phân tích con cò Chế Lan Viên

PHÂN TÍCH CON CÒ CHẾ LAN VIÊN

Chế Lan Viên (1920 1989), tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, Sinh ở Quảng Trị, nhưng lớn lên ở Bình Định.
Là một trong những bài thơ hàng đầu của phong trào thơ mới với tập Điêu Tàn (1937).
Chế Lan Viên có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ. Hình ảnh thơ của ông phong phú đa dạng kết h[r]

2 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ SAU TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ: GIÓ THEO LỐI GIÓ, MÂY ĐƯỜNG MÂY, DÒNG NƯỚC BUỒN THIU, HOA BẮP LAY; THUYỀN AI ĐẬU BẾN SÔNG TRĂNG ĐÓ CÓ CHỞ TRĂNG VỀ KỊP TỐI NAY?

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ SAU TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ: GIÓ THEO LỐI GIÓ, MÂY ĐƯỜNG MÂY, DÒNG NƯỚC BUỒN THIU, HOA BẮP LAY; THUYỀN AI ĐẬU BẾN SÔNG TRĂNG ĐÓ CÓ CHỞ TRĂNG VỀ KỊP TỐI NAY?

Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới... Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử: Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó  Có chở trăng về kịp tối nay? GỢi Ý BÀI[r]

1 Đọc thêm

THƠ MỚI LÃNG MẠN VIỆT NAM 1932 ĐẾN 1945

THƠ MỚI LÃNG MẠN VIỆT NAM 1932 ĐẾN 1945

Khoảng sau năm 1930, một loạt các thi sĩ trẻ xuất thân Tây học lên án thơ cũ là khuôn sáo,trói buộc. Họ đòi hỏi đổi mới thi ca và sáng tác những bài thơ không hạn định về số câu, chữ > Thơ mới.
Phong trào Thơ mới ra đời và phát triển mạnh mẽ rồi đi vào bế tắc ch¬¬a đầy 15 năm.Thơ mới chủ yếu là th[r]

2 Đọc thêm

Thơ Lục bát của Đỗ Trọng Khơi

THƠ LỤC BÁT CỦA ĐỖ TRỌNG KHƠI

2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Lịch sử nghiên cứu thơ lục bát
Lục bát thể thơ độc đáo của dân tộc đã tồn tại, đã mang trong mình cái sâu lắng của người Việt tự ngàn đời. Được tôn vinh là thể thơ dân tộc, lục bát được nghiên cứu từ rất sớm.
Cuốn “Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại” Hà Minh Đức đã đề[r]

92 Đọc thêm

Bài văn phân tích một tác phẩm văn học

BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC

Nhắc đến Xuân Diệu là nhắc đến nhà thơ của tình yêu.Trong phong trào thơ mới các tác phẩm của ông chủ yếu viết về tình yêu nồng cháy của con người trước thiên nhiên,trước cuộc sồng.Khi nhắc đến thơ Xuân Diệu không thể không kể đến bài thơ “Vội vàng”,nó mang đến một cảnh sắc xuân rạo rực,tươi mới,và[r]

4 Đọc thêm