QUOT XÂY DỰNG NHỮNG THÓI QUEN TÍCH CỰC QUOT

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "QUOT XÂY DỰNG NHỮNG THÓI QUEN TÍCH CỰC QUOT":

Nghị luận Thực trạng nghiện karaoke và internet

NGHỊ LUẬN THỰC TRẠNG NGHIỆN KARAOKE VÀ INTERNET

Tham khảo thêm mb:giới thiệu chung về hiện tượng nghiện karaoke va internet của giới trẻ hiện nay. tb:nêu ra hai mặt tích cực và tiêu cực của hiện tượng trên - tích cực:karaoke giúp chúng ta thư giãn giải lao,xả stress sau những giờ học căng thẳng và mệt mỏi,là chổ tụ tập bạn bè chia sẻ mọi[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

Bài số 1: Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi c[r]

5 Đọc thêm

SỬ THI TRONG VĂN HỌC 10

SỬ THI TRONG VĂN HỌC 10

Định nghĩa Sử thi là những áng văn tự sự (bằng văn vần hoặc văn xuôi) có quy mô hoành tráng, miêu tả và ca ngợi những thành tựu có tính toàn dân và có ý nghĩ trọng đại (sống còn, vinh nhục) đối với cộng đồng, ca ngợi những anh hùng bộ tộc mang sức mạnh thần kỳ, tiêu biểu cho phẩm chất và[r]

1 Đọc thêm

Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “TỪ ẤY” CỦA TỐ HỮU

Bài 1: Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của ông. Có thể nói " Từ ấy" là tiếng hát của người thanh niên yêu nước Việt Nam giác ngộ lí tưởng Mác Lê Nin trong ngày hội lớn của cách mạng. "Từ ấy trong tôi bừng n[r]

1 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN MÀ HIỆN ĐẠI TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên,[r]

4 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG 20 DÒNG THƠ MỞ ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC ĐỂ THẤY ĐƯỢC THƠ TỐ HỮU ĐẬM ĐÀ TÍNH DÂN TỘC

BÌNH GIẢNG 20 DÒNG THƠ MỞ ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC ĐỂ THẤY ĐƯỢC THƠ TỐ HỮU ĐẬM ĐÀ TÍNH DÂN TỘC

"Việt Bắc" được coi là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp, nhưng trước hết là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu. Bởi nó không chỉ thể hiện những tình cảm lớn lao của nhà thơ đối với kháng chiến, cách mạng mà nó còn kết tinh trong đó những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật[r]

2 Đọc thêm

Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn Đôi mắt

PHÂN TÍCH NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN NAM CAO TRONG TRUYỆN NGẮN ĐÔI MẮT

Trước Cách mạng, Nam Cao được coi là cây bút tiêu biểu, kết tinh những thành tựu của trào lưu văn học hiện thực ở giai đoạn cuối (1940 – 1945). Sau Cách mạng, với truyện ngắn Đôi mắt, Nam Cao trở thành một trong những gương mặt xuất sắc nhất của nền văn học mới những năm đầu kháng chiến chốn[r]

3 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích văn học Tụng giá hoàn kinh sư

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ

Tác giả Trần Quang Khải (1241 - 1294) là thượng tướng, có công lớn trong cuộc kháng chiến (lần thứ 2 và lần thứ 3) đánh thắng giặc Nguyên – Mông. Học rộng, giỏi thơ văn, có tài thao lược và ngoại giao. Ông có tập thơ "Lạc đạo", nổi tiếng nhất là bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư&[r]

1 Đọc thêm

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG "TỰ TÌNH II" VÀ "THƯƠNG VỢ"

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG "TỰ TÌNH II" VÀ "THƯƠNG VỢ"

“Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi” Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau. Nhưng ở họ đều có chung đức tính truyền thống đẹp đẽ[r]

3 Đọc thêm

Hình ảnh người lính trong hai tác phẩm "Đồng chí" và "bài thơ về tiểu đội xe không kính"

HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG HAI TÁC PHẨM "ĐỒNG CHÍ" VÀ "BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH"

Nhà văn Nga Aimatôp có lần đã viết:" Không thể nói về chiến tranh một cách giản đơn, không thể xem nó như câu chuyện cổ tích nhẹ nhàng ru ta vào giấc ngủ. Chiến tranh đọng lại thành máu trong sâu thẳm trái tim con người và kể chuyện về nó không phải là điều dễ dàng". Quả đúng như[r]

2 Đọc thêm

Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo" trong bài thơ "Đồng Chí" của Chính Hữu.

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH "ĐẦU SÚNG TRĂNG TREO" TRONG BÀI THƠ "ĐỒNG CHÍ" CỦA CHÍNH HỮU.

Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo" trong bài thơ "Đồng Chí" của Chính Hữu. Bài làm: Không biết tự bao giờ ánh trăng đã đi vào văn học như một huyền thoại đẹp. ở truyền thuyết “Chú cuội cung trăng” hay Hằng Nga trộm thuốc trường sinh là những mảng đời sống tinh thần bình[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích văn học Bình ngô đại cáo

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

Xuất xứ Năm 1407, giặc Minh xâm lăng nước ta. Năm 1417, tại núi rừng Lam Sơn, Thanh Hoá, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa xưng là Bình Định Vương. Trải qua mười năm kháng chiến vô cùng gian lao và anh dũng, nhân dân ta quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Mùa xuân năm 1428 thay lời Lê Lợi, Nguyễn T[r]

3 Đọc thêm

Thơ văn Nguyễn Trãi

THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI

Cuộc đời Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là Ức Trai, người ở làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây. Là con của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại tướng công Trần Nguyên Đán. Đỗ Thái học sinh năm 1400. Năm 1407 giặc Minh xâm chiếm nước ta, cha bị giặc bắt đưa về Trung Quốc, Nguyễn Trãi bị gi[r]

2 Đọc thêm

Phân tích hình tượng "chiếc thuyền ngoài xa"

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG "CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA"

Dàn ý: I. Mở bài Không phải ngẫu nhiên mà có người cho rằng Nguyễn Minh Châu là nhà văn của những biểu tượng. Bởi lẽ, trong tác phẩm của mình, Nguyễn Minh Châu thường không trực tiếp phát biểu ra những suy nghĩ, quan điểm mà chỉ bộc lộ những suy nghĩ, cách nhìn về cuộc đời qua những biểu tượng, nh[r]

2 Đọc thêm

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC BẢO KÍNH CẢNH GIỚI

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC BẢO KÍNH CẢNH GIỚI

Xuất xứ "Quốc âm thi tập"của Nguyễn Trãi hiện còn 254 bài thơ Nôm, trong đó có nhiều bài bát cú, thất ngôn xen lục ngôn. Chùm thơ "Bảo Kính cảnh giới" gồm có 61 bài trong "Quốc âm thi tập". Đây là bài 43. Nguyễn Trãi viết bài thơ này khi ông đã về Côn Sơn ở ẩn.[r]

1 Đọc thêm

Suy nghĩ của em về "thú lâm tuyền" trong bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ "THÚ LÂM TUYỀN" TRONG BÀI THƠ "TỨC CẢNH PÁC BÓ" CỦA HỒ CHÍ MINH

Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử lỗi lạc của dân tộc ta, là nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời thơ ca của Người luôn song hành với cuộc đời chính trị. Người đã để lại cho đất nước một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú. Trong đó, hay nhất là bài thơ "Tức cảnh Pác Bó"[r]

1 Đọc thêm

Phân tích bài Chiều tối

PHÂN TÍCH BÀI CHIỀU TỐI

Đề bài: Phân tích bài Chiều tối - Mộ của Hồ Chí Minh Thơ Bác có những bài đọc hiểu ngay không phải phân tích, bình phẩm gì thêm, đó là trường hợp Bác viết để tuyên truyền, kiểu như: "Năm qua thắng lợi vẻ vang…". Nhưng có bài phải đọc hai ba lần mới hiểu hết cái hay của nó, đó là[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận được gì về tâm trạng của người ra đi trong bài thơ Tống Biệt Hành

CẢM NHẬN ĐƯỢC GÌ VỀ TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI RA ĐI TRONG BÀI THƠ TỐNG BIỆT HÀNH

Bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm kết thúc bằng bốn câu: Người đi? Ừ nhỉ… người đi thực Mẹ thà coi như chiếc lá bay Chị thà coi như là hạt bụi Em thà coi như hơi rượu say. "Chiếc lá bay", "hạt bụi", "hơi rượu say" trong ba câu cuối là để chỉ ai? Từ đó, anh (ch[r]

2 Đọc thêm