GIẢI THÍCH CÂU TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "GIẢI THÍCH CÂU TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN":

Nghị luận xã hội về tiên học lễ hậu học văn

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN

Từ bao đời nay, ông cha ta luôn nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc. Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem lễ nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người. Ngay từ lúc còn bé thơ, chúng ta cũng luôn được cha mẹ dạy dỗ và nhắc nhở ta phải nằm lòng câu tục ngữ: Tiên h[r]

4 Đọc thêm

Tiên học lễ, hậu học văn

TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN

Anh, chị hiếu thế nào về câu tục ngữ: "Tiên học lễ, hậu học văn"cả xưa và nay? Bài làm Từ bao đời nay, ông cha ta luôn nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc. Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem lễ nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người. Ngay từ lúc còn bé[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận về đề tài học tập (“Tiên học lễ, hậu học văn”)

NGHỊ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI HỌC TẬP (“TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN”)

Bài làm Trong cuộc sống, trên hết của cải, tiền bạc, con người ta trân trọng nhất thái độ ứng xử giữa người với nhau. Chính vì lẽ đấy, dân gian ta có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”. Trong câu nói đó, “tiên học lễ” nghĩa là con người trước hết phải co một phẩm chất đạo đức tốt, phải học đư[r]

1 Đọc thêm

Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ: Tiên học lễ, hậu học văn.

EM HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ CÂU TỤC NGỮ: TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN.

Quả thật, học lễ nghĩa đầu tiên là điều cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ thuở còn nằm nôi, chúng ta đã được mẹ dạy lễ nghĩa qua từng lời ru, qua những câu hát trong dân gian đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp.       Từ bao đời nay, ông cha ta luôn nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức[r]

2 Đọc thêm

Tham luận về văn hóa học đường

THAM LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG

Kính thưa Đoàn chủ tịch
Kính thưa các quý vị đại biểu, thưa Đại hội
“Tiên học lễ, hậu học văn” là phương châm giáo dục của người xưa. Phương châm này xuất phát từ quan điểm dạy học của Nho gia (Khổng Tử và môn đệ). Tuy vậy, đến ngày nay nó vẫn giữ nguyên giá trị và là khẩu hiệu hành động của rất nh[r]

6 Đọc thêm

Tả lớp học của em

TẢ LỚP HỌC CỦA EM

Mỗi ngày, khi bước vào lớp học của mình, em đều có một cảm giác thật thân quen, gần gũi. Em gắn bó với lớp học của em đã gần một năm nay Tả lớp học của em Bài làm Mỗi ngày, khi bước vào lớp học của mình, em đều có một cảm giác thật thân quen, gần gũi. Em gắn bó với lớp học của em đã gần một năm[r]

1 Đọc thêm

Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường PTDT Nội Trú Liên Xã Mường Chiềng - Huyện Đà Bắc - Tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn hiện nay

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ LIÊN XÃ MƯỜNG CHIỀNG - HUYỆN ĐÀ BẮC - TỈNH HÒA BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Từ xưa nhân dân răn ta dạy “Tiên học lễ, hậu học văn”, Khi nói về vấn đề giáo dục đạo đức con người Bác Hồ dạy “Hiền dữ đâu phải tính sẵn phần nhiều do giáo dục mà nên”. Ngày nay Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm tới sự nghiệp chăm sóc và phát huy yếu tố con người. Điều đó xuất phát từ nhận thức sâu[r]

31 Đọc thêm

Tả con đường đi học của tuổi thơ

TẢ CON ĐƯỜNG ĐI HỌC CỦA TUỔI THƠ

Con đường đi học của em thời thơ bé là những con đường làng nhỏ hẹp, chạy dài qua thôn xóm. Những con đườg đất đỏ, bùn lầy ngập ngụa trong những ngày mưa, đi học rất khổ. Em đã mấy lần “vồ ếch”. Từ năm 2008, đường liên thôn, liên xã đã được xi-măng hoá thẳng tắp, phẳng lì. Bài mẫu tả con đường đi[r]

1 Đọc thêm

Bài tập lớn môn giáo dục học đạic ương

BÀI TẬP LỚN MÔN GIÁO DỤC HỌC ĐẠIC ƯƠNG

LỜI MỞ ĐẦU

Giáo dục học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu bản chất và các quan hệ có tính quy luật của quá trình hình thành con người như một nhân cách, trên cơ sở đó thiết kế mục tiêu, nôi dung, phương pháp và hình thức tổ chức các quá trình giáo dục nhằm đạt tới những kết quả tối ưu trong[r]

29 Đọc thêm

NHỮNG CÂU CA DAO TỤC NGỮ HAY NHẤT VỀ THẦY CÔ NGÀY 2011

NHỮNG CÂU CA DAO TỤC NGỮ HAY NHẤT VỀ THẦY CÔ NGÀY 2011

NHỮNG CÂU CA DAO TỤC NGỮ HAY NHẤT VỀ THẦY CÔ NGÀY 20/11Tổng hợp những câu ca dao, tục ngữ về thầy cô, ca dao tục ngữ về tôn sư trọng đạohay và ý nghĩa nhất trong ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Và đây cũng là những câuca dao, tục ngữ hay trong bài báo tường tri ân thầy cô 20/11.Những [r]

5 Đọc thêm

Tiểu luận Giáo dục hành vi đạo đức cho sinh viên chuyên ngành giáo dục chính trị

TIỂU LUẬN GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

Truyền thống giáo duc của dân tộc ta là “tiên học lễ, hậu học văn” và sau này Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã khẳng định quan điểm đúng đắn này: “có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. trên cơ sở kế thừa va phát hu`y truyền thống tốt đep đó Đảng và[r]

28 Đọc thêm

Chính tả bài nhớ một trường tiểu học vùng cao

CHÍNH TẢ BÀI NHỚ MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO

1. Nghe - Viết : NHỚ VIỆT BAC (trích) 2. Điền vào chỗ trống au hay âu ? 3. Điền vào chỗ trống : 1. Nghe - Viết : NHỚ VIỆT BAC (trích)- Nhắc lại cách viết các dòng thơ lục bát.Câu 6 viết cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô.- Những chữ nào phải viết hoa ? Chữ Nhớ ở đầu đề, các chữ đầu dòng thơ và chữ Vi[r]

1 Đọc thêm

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC DẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC DẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG

Từ xưa, ông cha ta đã đúc kết một cách sâu sắc kinh nghiệm về giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn”. Ngày nay, phương châm “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề” cũng thể hiện rõ tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Bác Hồ đã dạy: “Dạy cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là[r]

145 Đọc thêm

SKKN một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS

Từ ngàn xưa, ông cha ta đã có câu: “ Tiên học lễ, hậu học văn”, Chủ tịch Hồ Chí Minh thì cho rằng: “có tài mà không có đức là người vô dụng”. Trong điều 2 chương I của Luật giáo dục Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã chỉ rõ mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện[r]

20 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về mục đích của việc học ngày nay

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HỌC NGÀY NAY

Trong tài liệu hướng dẫn học sinh (HS) ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2009 của một tỉnh miền Trung có câu hỏi: “Anh chị hãy viết bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ về câu nói: “Học vấn có những chùm rễ đắng nhưng hoa quả lại ngọt ngào” (Ngạn ngữ Hi Lạp). Và đây là “Hướng[r]

2 Đọc thêm

Biện pháp xây dựng Văn hóa Nhà Trường ở các trường tiểu học huyện Thanh Trì HN

BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THANH TRÌ HN

1. Tính cấp thiết của đề tàiGiáo dục không phải là việc làm đầy 1 cái thùng rỗng mà đó là việc thắp sáng lên 1 ngọn lửa. – William Butter Yeats. Bất cứ trường học nào cũng có một nền văn hóa với cá tính độc đáo của riêng mìnhMọi thứ đều bắt đầu từ GD. GD là quốc sách hàng đầu, là nền tảng của sự phá[r]

75 Đọc thêm

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Văn năm 2015 Cam Lộ

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 7 MÔN VĂN NĂM 2015 CAM LỘ

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Văn năm 2015 - Phòng GD Cam Lộ PHẦN I: VĂN - TIẾNG VIỆT (4 điểm ) Câu 1: (2 điểm) Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây được rút gọn thành phần nào? Mục đích của việc rút gọn câu trên là gì? Câu 2:[r]

2 Đọc thêm

CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ HẦU TRỜI CỦA THI SĨ TẢN ĐÀ.

CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ HẦU TRỜI CỦA THI SĨ TẢN ĐÀ.

Bài thơ cho ta thấy Tản Đà có một trí tưởng tượng phong phú, một vốn từ ngữ giàu có, nhất là khi ông nói về Trời, về các chư tiên và cách sống của họ. Đoạn thơ nói về cuộc đọc văn và bình văn, về ngôn ngữ đối thoại giữa văn sĩ với Trời và các chư tiên được kể lại rất sinh động và lí thú. Hầu Trờ[r]

5 Đọc thêm

Hướng dẫn Viết bài văn số 6 - Văn lập luận giải thích

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI VĂN SỐ 6 - VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH (làm ở nhà) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa[r]

3 Đọc thêm

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ “HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI” CỦA LÊ-NIN

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ “HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI” CỦA LÊ-NIN

Trong cuộc sống này, tất cả mọi thứ đều phải thông qua sự ham mê, tìm hiểu, nhận thức thì nó mới trở thành một định lí, một khái niệm hay nói một cách khác là kiến thức. Từ xưa đến nay, con người qua lao động sản xuất đã tiếp nhận được bao nhiêu điều thú vị trên thế giới. Đó cũng là một cách tích[r]

2 Đọc thêm