DOWNLOAD HOÀN CẢNH RA ĐỜI BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "DOWNLOAD HOÀN CẢNH RA ĐỜI BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU":

Phân tích bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “TIẾNG HÁT CON TÀU” CỦA CHẾ LAN VIÊN.

– Chế Lan Viên (1920 – 1989), tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ, Quảng
Trị.
– Tập thơ Điêu tàn xuất bản năm 1937 đã khẳng định Chế Lan Viên là nhà thơ tiêu biểu của trào lưu Thơ mới trước Cách mạng tháng Tám 1945.
– Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Từ đó, ông đã làm một cuộc hoá[r]

6 Đọc thêm

Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên, và bình giảng khổ thơ đề từ.

GIẢI THÍCH Ý NGHĨA NHAN ĐỀ BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU CỦA CHẾ LAN VIÊN, VÀ BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐỀ TỪ.

Tiếng hát con tàu có vẻ đẹp hài hòa giữa cảm xúc và suy tư, giữa tình cảm và trí tuệ. Đây cũng là đặc điểm phong cách Chế Lan Viên trong Ánh sáng và phù sa. 1. Chúng ta từng biết đến một Chế Lan Viên siêu hình trước Cách mạng đã “từ thung lũng đau thương” đến với “cánh đồng vui”, từ “cái tôi” cô[r]

3 Đọc thêm

Tìm hiểu văn học Tiếng hát con tàu

TÌM HIỂU VĂN HỌC TIẾNG HÁT CON TÀU

Tác giả Phan Ngọc Hoan, bút danh Chế Lan Viên (1820 – 1989). Tác phẩm: “Điêu tàn” (1937), “Ánh sáng và phù sa” (1960), “Hoa ngày thường – chim báo bão” (1967), “Những bài thơ đánh giặc” (1972),… : “Hoa trên đá…” (1984)… Thơ Chế Lan Viên giàu chất suy tưởng và vẻ đẹp trí tuệ, sử[r]

2 Đọc thêm

Hãy bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ...Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.

HÃY BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI TIẾNG HÁT CON TÀU CỦA CHẾ LAN VIÊN: NHỚ BẢN SƯƠNG GIĂNG, NHỚ ĐÈO MÂY PHỦ...TÌNH YÊU LÀM ĐẤT LẠ HÓA QUÊ HƯƠNG.

Tiếng hát con tàu là khúc hát say mê rạo rực của một tâm hồn đã thoát khỏi cái khung chật hẹp của một cái tôi nhỏ bé để ra với chân trời rộng lớn của nhân dân, đất nước. Trong niềm vui mới, hồn thơ của Chế Lan Viên như hóa thành con tàu tâm tưởng, hăm hở trong hành trình về với nhân dân, về với cuộ[r]

2 Đọc thêm

TIẾNG HÁT CON TÀU BÀI GIẢNG

TIẾNG HÁT CON TÀU BÀI GIẢNG

thực trong tâm trạng nhà thơ nói riêng và tầng lớp văn nghệ sĩ nói chung ở thời điểm lịch sử đó.Hai khổ thơ đầu là lời giục giã với những câu hỏi thôi thúc. Nhà thơ chọn hình ảnh contàu và địa danh Tây Bắc làm biểu tượng nghệ thuật của bài thơ:Con tàu này lên Tây Bắc anh đi ch[r]

18 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU – CHẾ LAN VIÊN

I . ĐẶT VẤN ĐỀ .

Tiếng hát con tàu được Chế Lan Viên viết năm 1960 và in trong tập Ánh sáng và phù sa . Đó là thời điểm miền Bắc sau những năm kháng chiến thắng lợi, vừa mới trải qua thời kì khôi phục kinh tế, bắt đầu bước vào kế hoạch năm năm lần thứ nhất . Hoàn cảnh đặc biệt đó đã làm nảy si[r]

3 Đọc thêm

GIẢI THÍCH Ý NGHĨA NHAN ĐỀ BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU, BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐỀ TỪ

GIẢI THÍCH Ý NGHĨA NHAN ĐỀ BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU, BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐỀ TỪ

Bài thơ được sáng tác nhân cuộc phát động nhân dân, nhất là thanh niên đi xây dựng khu kinh tế mới ở miền núi Tây Bắc. Từ sự kiện kinh tế - chính trị này, Chế Lan Viên đã có dịp bộc lộ những trăn trở, xúc động, và lòng biết ơn của mình đối với Tổ quốc, Nhân dân cùng những suy nghĩ về ngọn nguồn sán[r]

3 Đọc thêm

BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU CỦA CHẾ LAN VIÊN.

BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU CỦA CHẾ LAN VIÊN.

Ở miền Bắc vào những năm 1958 - 1960 có phong trào vận động nhân dân miền xuôi - chủ yếu là thanh niên lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc. Chính sự kiện kinh tế - xã hội này đã gợi cảm hứng giúp Chế Lan Viên sáng tác bài Tiếng hát con tàu. Ở miền Bắc vào những năm 1958 - 1960 có phong trào[r]

3 Đọc thêm

Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên

TIẾNG HÁT CON TÀU CHẾ LAN VIÊN

Phân tích bài thơ: Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên
pdf 8p 1325 457
Bài thơ là lời kêu gọi mọi người đi đến xây dựng những vùng đất xa xôi của Tổ quốc, thể hiện sâu đậm tình cảm của TG đối với quê hương, đất nước.

7 Đọc thêm

Hãy nêu nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu và giải thích ý nghĩa nhan đề đó của bài thơ. Bình giảng khổ thơ được lấy là đề từ của bài thơ.

HÃY NÊU NỘI DUNG BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU VÀ GIẢI THÍCH Ý NGHĨA NHAN ĐỀ ĐÓ CỦA BÀI THƠ. BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐƯỢC LẤY LÀ ĐỀ TỪ CỦA BÀI THƠ.

Bài thơ Tiếng hát con tàu thắp sáng trong lòng chúng ta ngọn lửa thiêng liêng về tình yêu Tổ quốc. Tiếng hát ân tình thủy chung vẫn còn làm mê say lòng người. Vì nó là bài học đẹp nhất và sâu sắc nhất. Đi ta đi khai phá rừng hoang Hỏi núi non cao đâu sắt đâu vàng..                              [r]

3 Đọc thêm

Nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên và giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ. Bình giảng khổ thơ được lấy làm đề từ cho bài thơ.

NỘI DUNG BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU CỦA CHẾ LAN VIÊN VÀ GIẢI THÍCH Ý NGHĨA NHAN ĐỀ CỦA BÀI THƠ. BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐƯỢC LẤY LÀM ĐỀ TỪ CHO BÀI THƠ.

Về với Tây Bắc là về với hồn mình, nỗi mong chờ của Tây Bắc chính là nỗi mong chờ của hồn mình và mẹ yêu thương mà nhà thơ khát khao được gặp lại cũng là Tây Bắc: Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn ta. Vì vậy mà hai sự đồng nhất nói trên đã trờ thành một sự thống nhất biện chứng trong hồn thơ Chế Lan[r]

2 Đọc thêm

HOÀN CẢNH RA ĐỜI BÀI THƠ TỪ ẤY

HOÀN CẢNH RA ĐỜI BÀI THƠ TỪ ẤY

a. Hoàn cảnh ra đời:

Tháng 7/1938, sau thời gian hoạt động phong trào thanh niên ở Huế, Tố Hữu vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng cộng sản Việt Nam. Niềm vui sướng hân hoan và tự hào khi được đứng dưới hàng ngũ của Đảng là cảm xúc chủ đạo của Tố Hữu để viết nên bài thơ này. Bài thơ được t[r]

1 Đọc thêm

HOÀN CẢNH RA ĐỜI BÀI THƠ VIỆT BẮC

HOÀN CẢNH RA ĐỜI BÀI THƠ VIỆT BẮC

- Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954), Hiệp định Giơnevơ được kí kết, hoà bình được lập lại, một trang sử mới của đất nước và một giai đoạn mới của cách mạng được mở ra. Tháng 10-1954, các cơ quan của Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc, nơi đã che chở, nuôi dưỡng cho c[r]

1 Đọc thêm

Soạn bài tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

SOẠN BÀI TIẾNG HÁT CON TÀU CỦA CHẾ LAN VIÊN

Soạn bài tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên I. Tác giả Chế Lan Viên là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám với tập thơ Điêu tàn. Đi theo cách mạng rồi đi kháng ch[r]

4 Đọc thêm

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2015 TRƯỜNG THPT THỐNGNHẤT

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2015 TRƯỜNG THPT THỐNGNHẤT

Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2015 Trường THPT ThốngNhấtCâu 1 (1,0 điểm)Những ý chính của đoạn trích văn bản:-Chữ và tiếng trong thơ phải có một giá trị khác, ngoài giá trị ý niệm. Ngoài công dụng gọitên sự vật, nó còn có khả năng gợi hình, gợi cảm cao. (0,5đ)- Nghĩa của câu thơ, bà[r]

4 Đọc thêm

MỘT GÓC NHÌN VỀ BÀI THƠ “NHỚ RỪNG” của Thế Lữ

MỘT GÓC NHÌN VỀ BÀI THƠ “NHỚ RỪNG” CỦA THẾ LỮ

Mở đầu bài thơ “Nhớ rừng”, tác giả viết lời đề dẫn “Lời con hổ ở vườn bách thú” để tránh đi sự suy diễn, hiểu lầm, mà ngày nay chúng ta quen gọi là “chụp mũ”.
Hình tượng con hổ cho dù đó là sự hóa thân của thi sĩ, nó vẫn là một chủ thể trữ tình, nhất quán và toàn vẹn.
Phần nổi của bài thơ có ý nghĩa[r]

8 Đọc thêm

Phân tích văn bản Nói với con Y Phương

PHÂN TÍCH VĂN BẢN NÓI VỚI CON Y PHƯƠNG

1. Tác giả:

Y Phương là nhà thơ dân tộc Tày.

Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng,cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sángtác:

Bài thơ ra đời vào năm 1980 – khi đời sống tinh thần vàvật chất của nhân dân cả nước nói chung, nhân dân các[r]

8 Đọc thêm