CHỮA BỆNH VIÊM LOÉT HANG VỊ DẠ DÀY

Tìm thấy 3,381 tài liệu liên quan tới từ khóa "CHỮA BỆNH VIÊM LOÉT HANG VỊ DẠ DÀY":

Ca Lâm Sàng Loét dạ dày tá tràng theo SOAP

Ca Lâm Sàng Loét dạ dày tá tràng theo SOAP


Dặn dò bệnh nhân
● Song song với việc áp dụng các cách chữa bệnh viêm loét dạ
dày – tá tràng ở trên, bệnh nhân cũng cần có một chế độ ăn uống khoa học và phù hợp. Điều này sẽ giúp cho vết loét mau lành hơn, bảo vệ niêm m[r]

Đọc thêm

Mối liên hệ giữa yếu tố độc lực của H. pylori và biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhi: Những giá trị trong chỉ định điều trị

Mối liên hệ giữa yếu tố độc lực của H. pylori và biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhi: Những giá trị trong chỉ định điều trị

Nghiên cứu này phân tích mối liên hệ giữa yếu tố độc lực của vi khuẩn và bệnh cảnh lâm sàng của bệnh nhi nhằm tìm ra yếu tố nguy cơ cần chỉ định điều trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các chủng CagA(+) làm tăng nguy cơ loét dạ dày lên 4 lần so với các chủng CagA(-).

Đọc thêm

ĐIỀU TRA THỰC VẬT SỬ DỤNG LÀM THUỐC CHỮA BỆNH VỀ DẠ DÀY THEO KINH NGHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

ĐIỀU TRA THỰC VẬT SỬ DỤNG LÀM THUỐC CHỮA BỆNH VỀ DẠ DÀY THEO KINH NGHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

Bài viết tiến hành điều tra, nghiên cứu những cây thuốc được cộng đồng các dân tộc thiểu số sống trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên dùng trong điều trị bệnh nói chung và điều trị bệnh dạ dày nói riêng sẽ đóng góp vào việc bảo tồn giá trị văn hóa bản địa cho các dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên.

Đọc thêm

Viêm mũi dị ứng ở người cao tuổi ppt

VIÊM MŨI DỊ ỨNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI

niêm mạc mũi thoái hóa, phù nề gây ngạt mũi; các xương xoăn mũi to phình lên, xen với những polip. - Thể không có chu kỳ: rất thường gặp, sổ mũi thường xuất hiện khi sáng sớm thức dậy, giảm đi trong ngày, tái phát khi gặp luồng gió, gặp lạnh, tiếp xúc với bụi. Thời kỳ đầu nước mũi trong, sau đó đặc[r]

3 Đọc thêm

Báo cáo trường hợp lâm sàng: Sử dụng lại thuốc kháng đông sau xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân van 2 lá cơ học

Báo cáo trường hợp lâm sàng: Sử dụng lại thuốc kháng đông sau xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân van 2 lá cơ học

Bệnh nhân nam, 60 tuổi nhập viện vì ói ra máu. Bệnh nhân đã được phẫu thuật thay van hai lá (16 năm) đang sử dụng acenocoumarol 2mg/ ngày. Bệnh nhân được chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa trên mức độ nặng và được nội soi can thiệp cầm máu với chẩn đoán loét hang vị Forrest IB. Khi ổn định tình trạng xuấ[r]

Đọc thêm

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU TỪ HOA CỦA CÂY HOA DẺ (DESMOS CHINENSIS LOUR.) Ở VIỆT NAM

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU TỪ HOA CỦA CÂY HOA DẺ (DESMOS CHINENSIS LOUR.) Ở VIỆT NAM

Chi Hoa dẻ (Desmos Lour.) theo Nguyễn Tiến Bân và Phạm Hoàng Hộ có 5 loài [1, 2], trong đó loài hoa dẻ thơm (Desmos chinensis) phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Philippin, Inđônêxia và Việt Nam. Hoa của cây hoa dẻ thơm có mùi thơm dễ chịu có thể cất tinh dầu phục vụ cho việc sản[r]

Đọc thêm

THỰC TRẠNG MẮC BỆNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI 2 XÃ HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA NĂM 2017

THỰC TRẠNG MẮC BỆNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI 2 XÃ HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA NĂM 2017

Trong 1080 đối tượng người cao tuổi tại 2 xã huyện Triệu sơn tỉnh Thanh hóa được điều tra từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2017 có: 97,8% người cao tuổi mắc ít nhất một bệnh. Tỷ lệ mắc một bệnh ở nam giới là 30,4% cao hơn ở nữ là 22,8%. Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa: Mắc cao nhất là hội chứng dạ dày - tá[r]

5 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA VIRUS GÂY VIÊM DẠ DÀY – RUỘT TRUYỀN NHIỄM (TGE) Ở LỢN TẠI BẮC NINH VÀ THÁI BÌNH NĂM 2015

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA VIRUS GÂY VIÊM DẠ DÀY – RUỘT TRUYỀN NHIỄM (TGE) Ở LỢN TẠI BẮC NINH VÀ THÁI BÌNH NĂM 2015

Bệnh viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm (TGE) là một bệnh cấp tính, rất dễ lây lan ở lợn và gây ra tổn thất lớn về kinh tế. Trong nghiên cứu này, 5 mẫu bệnh phẩm là phân và ruột của lợn bị tiêu chảy thu thập được tại 2 tỉnh Bắc Ninh và Thái Bình trong năm 2015 đã được sử dụng để chẩn đoán virus gây bện[r]

Đọc thêm

Khảo sát nhận thức về loét dạ dày – tá tràng của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Nam Định

Khảo sát nhận thức về loét dạ dày – tá tràng của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Nam Định

Key words: Perception, peptic ulcer, children. I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm loét dd - tt là bệnh khá phổ biến trong cộng đồng chiếm khoảng 10% dân số ở nhiều quốc gia. Đây là bệnh mạn tính, diễn biến có chu kỳ, hay tái phát và dễ gây biến chứng nguy hiểm như chảy m[r]

Đọc thêm

TỔNG HỢP TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG NỘI KHOA ÔN THI TÔT NGHIỆP BÁC SĨ

TỔNG HỢP TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG NỘI KHOA ÔN THI TÔT NGHIỆP BÁC SĨ

1. VIÊM TỤY CẤP
Δ: Viêm tụy cấp thể ___, nguyên nhân___, biến chứng ___
Δ≠:
+ Viêm loét DD – TT
+ Sỏi mật
+ NMCT
CLSΔ
+ Amylase máu
+ Amylase niệu
+ Siêu âm bụng TQ có màu
+ CT bụng có cản quang
+ Siêu âm Doppler màu tim
+ ECG
+ Troponin Ths
+ Bilirubin TT, TP máu
CLSθ
+ TBMNV
+ AST, ALT
+ LDH
+[r]

29 Đọc thêm

NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP MẮC BỆNH TRỨNG CÁ TỐI CẤP TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG

NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP MẮC BỆNH TRỨNG CÁ TỐI CẤP TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG

Bệnh trứng cá tối cấp rất hiếm gặp và là dạng nặng nhất của trứng cá. Bệnh chủ yếu gặp ở nam giới tuổi dậy thì và đặc trưng bằng các triệu chứng xuất hiện đột ngột, các nốt viêm đau dẫn đến loét và có triệu chứng toàn thân. Theo hiểu biết của chúng tôi đây là trường hợp đầu tiên được công bố ở Việt[r]

6 Đọc thêm

Nhân một trường hợp mắc bệnh trứng cá tối cấp tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng

NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP MẮC BỆNH TRỨNG CÁ TỐI CẤP TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG

Bệnh trứng cá tối cấp rất hiếm gặp và là dạng nặng nhất của trứng cá. Bệnh chủ yếu gặp ở nam giới tuổi dậy thì và đặc trưng bằng các triệu chứng xuất hiện đột ngột, các nốt viêm đau dẫn đến loét và có triệu chứng toàn thân. Theo hiểu biết của chúng tôi đây là trường hợp đầu tiên được công bố ở Việt[r]

6 Đọc thêm

VAI TRÒ CỦA ĐẶT ỐNG THÔNG MŨI DẠ DÀY SAU KHÂU LỖ THỦNG ĐIỀU TRỊ THỦNG Ổ LOÉT TÁ TRÀNG CÓ KÍCH THƯỚC NHỎ

VAI TRÒ CỦA ĐẶT ỐNG THÔNG MŨI DẠ DÀY SAU KHÂU LỖ THỦNG ĐIỀU TRỊ THỦNG Ổ LOÉT TÁ TRÀNG CÓ KÍCH THƯỚC NHỎ

Nghiên cứu này có mục tiêu đánh giá vai trò của đặt ống thông mũi dạ dày sau phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng ở những bệnh nhân thủng ổ loét tá tràng có kích thước lỗ thủng nhỏ.

5 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CẦM MÁU BẰNG KẸP CLIP KẾT HỢP VỚI ESOMEPRAZOLE TĨNH MẠCH NGẮT QUÃNG Ở BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CHẢY MÁU

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CẦM MÁU BẰNG KẸP CLIP KẾT HỢP VỚI ESOMEPRAZOLE TĨNH MẠCH NGẮT QUÃNG Ở BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CHẢY MÁU

Nghiên cứu này nhằm mục tiêu khảo sát hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton liều cao ngắt quãng phối hợp kẹp hemoclip qua nội soi ở các bệnh nhân loét dạ dày tá tràng chảy máu.

Đọc thêm

CỔ TRƯỚNG - MỘT ĐẶC ĐIỂM HIẾM GẶP DO VIÊM DẠ DÀY - RUỘT TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN: NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP

CỔ TRƯỚNG - MỘT ĐẶC ĐIỂM HIẾM GẶP DO VIÊM DẠ DÀY - RUỘT TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN: NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP

Viêm dạ dày - ruột do tăng bạch cầu ái toan là bệnh hiếm gặp và chưa được hiểu rõ, trong đó có sự thâm nhập bạch cầu ái toan (BCAT) vào cấu trúc dạ dày, ruột non và sự gia tăng của bạch cầu ái toan trong máu ngoại vi. Bệnh được mô tả đầu tiên bởi tác giả Kaijser vào năm 1937.

5 Đọc thêm

Đề kháng kháng sinh nguyên phát ở trẻ em viêm loét dạ dày - tá tràng do Helicobacter pylori

ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG DO HELICOBACTER PYLORI

Bài viết trình bày khảo sát sự đề kháng kháng sinh nguyên phát của Helicobacter pylori(H. pylori) ở bệnh nhi viêm loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 7/2014 đến 6/2015.

6 Đọc thêm

Cổ trướng - một đặc điểm hiếm gặp do viêm dạ dày - ruột tăng bạch cầu ái toan: Nhân một trường hợp

CỔ TRƯỚNG - MỘT ĐẶC ĐIỂM HIẾM GẶP DO VIÊM DẠ DÀY - RUỘT TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN: NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP

Viêm dạ dày - ruột do tăng bạch cầu ái toan là bệnh hiếm gặp và chưa được hiểu rõ, trong đó có sự thâm nhập bạch cầu ái toan (BCAT) vào cấu trúc dạ dày, ruột non và sự gia tăng của bạch cầu ái toan trong máu ngoại vi. Bệnh được mô tả đầu tiên bởi tác giả Kaijser vào năm 1937.

5 Đọc thêm

TÌM HIỂU VỀ BỆNH VIÊM DẠ DÀY VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH, CHỮA TRỊ BỆNH VIÊM DẠ DÀY

TÌM HIỂU VỀ BỆNH VIÊM DẠ DÀY VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH, CHỮA TRỊ BỆNH VIÊM DẠ DÀY

MỤC LỤC
PHẦN A: MỞ ĐẦU 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1
4. BỐ CỤC ĐỀ TÀI: 2
PHẦN B: NỘI DUNG 3
I. Sơ lược về bệnh viêm dạ dày 3
1. Đại cương 3
2. Đặc điểm giải phẫu dạ dày 3
2.1. Đặc điểm giải phẫu dạ dày 3
2.2. Đặc điểm mô học dạ dày 5
2.3. Mạch má[r]

23 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC QUA BỆNH PHẨM SINH THIẾT NỘI SOI DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN TW HUẾ (2015-2017)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC QUA BỆNH PHẨM SINH THIẾT NỘI SOI DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN TW HUẾ (2015-2017)

Bài viết trình bày khảo sát các tổn thương mô bệnh học của viêm loét dạ dày. Tìm hiểu mối tương quan giữa các tổn thương của dạ dày.

7 Đọc thêm

ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG DO HELICOBACTER PYLORI

ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG DO HELICOBACTER PYLORI

Bài viết trình bày khảo sát sự đề kháng kháng sinh nguyên phát của Helicobacter pylori(H. pylori) ở bệnh nhi viêm loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 7/2014 đến 6/2015.

Đọc thêm