NHỮNG BÀI CA DAO ÂN TÌNH NGHĨA TÌNH

Tìm thấy 7,277 tài liệu liên quan tới từ khóa "NHỮNG BÀI CA DAO ÂN TÌNH NGHĨA TÌNH":

TÌM HIỂU CA DAO, TỤC NGỮ TIẾNG HÁT NGHĨA TÌNH

TÌM HIỂU CA DAO, TỤC NGỮ TIẾNG HÁT NGHĨA TÌNH

TÌM HIỂU CA DAO, tục NGỮ TIẾNG hát NGHĨA TÌNH TÌM HIỂU CA DAO, tục NGỮ TIẾNG hát NGHĨA TÌNH TÌM HIỂU CA DAO, tục NGỮ TIẾNG hát NGHĨA TÌNH TÌM HIỂU CA DAO, tục NGỮ TIẾNG hát NGHĨA TÌNH TÌM HIỂU CA DAO, tục NGỮ TIẾNG hát NGHĨA TÌNH

Đọc thêm

TÍNH CÁCH NGƯỜI NAM BỘ QUA NGHĨA CỬ CHIA SẺ CỦA CƯ DÂN SÀI GÒN

TÍNH CÁCH NGƯỜI NAM BỘ QUA NGHĨA CỬ CHIA SẺ CỦA CƯ DÂN SÀI GÒN

Bài viết nghiên cứu nghĩa cử của cư dân Sài Gòn qua hoạt động Cơm từ thiện, Hiệp sĩ đường phố, và Tiếp sức mùa thi để làm rõ tính cách phóng khoáng, nghĩa hiệp, nghĩa tình của người Sài Gòn nói riêng và người Nam Bộ nói chung.

Đọc thêm

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI TIẾNG HÁT CON TÀU CỦA CHẾ LAN VIÊN: NHỚ BẢN SƯƠNG GIĂNG, NHỚ ĐÈO MÂY PHỦ… KHI TA ĐI ĐẤT ĐÃ HÓA TÂM HỒN

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI TIẾNG HÁT CON TÀU CỦA CHẾ LAN VIÊN: NHỚ BẢN SƯƠNG GIĂNG, NHỚ ĐÈO MÂY PHỦ… KHI TA ĐI ĐẤT ĐÃ HÓA TÂM HỒN

Bài thơ ra đời trong thời kì miền Bắc đang náo nức, khẩn trương xây dựng cuộc đời mới vào những năm đầu thập niên 1960. Khúc hát lên đường của bài thơ mang không khí xã hội say mê, hào hứng ấy. Bài thơ nằm trong đề tài chung của thơ ca viết về quê hương đất nước thời kì này. Những kỉ niệm về nhân dâ[r]

4 Đọc thêm

Thơ đồng bằng sông Cửu Long sau 1975 – Những điệu tâm tình

THƠ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SAU 1975 – NHỮNG ĐIỆU TÂM TÌNH

Thơ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sau 1975 là những điệu tâm tình chất chứa bao niềm vui, nỗi buồn và cả bao điều trăn trở trước cuộc đời. Qua đó, người đọc hình dung được phần nào bức chân dung tinh thần mang dấu ấn riêng của cuộc sống, cách cảm nghĩ và lối sống thấm đượm nghĩa tình của con người[r]

9 Đọc thêm

Văn học dân gian của người Kinh Trung Quốc và người Kinh Việt Nam dưới góc nhìn so sánh

Văn học dân gian của người Kinh Trung Quốc và người Kinh Việt Nam dưới góc nhìn so sánh

Bài viết tập trung tìm hiểu những đặc trưng của văn học dân gian người Kinh Trung Quốc và người Kinh Việt Nam dựa trên ba hệ thống thể loại chính là truyện kể dân gian, ca dao dân ca và thơ tự sự dân gian.

Đọc thêm

NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bài viết trình bày điển cố có nguồn gốc từ thi liệu, văn liệu văn học Trung Quốc; điển cố có nguồn gốc từ văn liệu văn học Việt Nam từ đó tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố trong ca dao đồng bằng Sông Cửu Long.

Đọc thêm

BÀN LUẬN VỀ Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG CỦA CÂU TỤC NGỮ: TA VỀ TA TẮM AO TA, DÙ TRONG DÙ ĐỤC AO NHÀ VẪN HƠN

BÀN LUẬN VỀ Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG CỦA CÂU TỤC NGỮ: TA VỀ TA TẮM AO TA, DÙ TRONG DÙ ĐỤC AO NHÀ VẪN HƠN

Đọc và học ca dao, chúng ta hiểu được biết bao tâm tình tha thiết của người bình dân. Bên cạnh những cung điệu tình cảm sâu lắng, chúng ta còn tìm thấy bao kinh nghiệm sống quý báu. Câu ca dao sau đây đã cho chúng ta một lời khuyên sâu sắc về tinh thần độc lập, tự chủ. Phải biết yêu quý, trân trọng[r]

5 Đọc thêm

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: “Ta về mình có nhớ ta...Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: “Ta về mình có nhớ ta...Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”

Việt Bắc tràn đầy nỗi nhớ của người kháng chiến về xuôi với quê hương cách mạng trong mười lăm năm thiết tha mặn nồng tình nghĩa. Biết bao nhiêu chữ nhớ vang lên trong bài thơ cùng với bao nhiêu nỗi nhớ của người ra đi với người ở lại. Nhớ chiến khu, nhớ mái đình Hồng Thái cây đa Tân Trào, nhớ những[r]

Đọc thêm

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của

Bài viết trình bày việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của những câu ca dao đã được sưu tầm cách đây 128 năm trong sưu tập Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của.

Đọc thêm

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀỈ “VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU: MÌNH ĐI, CÓ NHỚ NHỮNG NGÀY (...) HẮT HIU LAU XÁM, ĐẬM ĐÀ LÒNG SON

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀỈ “VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU: MÌNH ĐI, CÓ NHỚ NHỮNG NGÀY (...) HẮT HIU LAU XÁM, ĐẬM ĐÀ LÒNG SON

Sau hơn ba ngàn ngày khói lửa, thủ đô Hà Nội và miền Bắc hoàn toàn giải phóng (10-1954). Bài thơ “Việt Bắc của Tố Hữu ra đời trong bối cảnh lịch sử hào hùng và vẻ vang ấy. Mang tầm vóc một trường ca, với 150 câu thơ lục bát, bài thơ ca ngợi mối tình Việt Bắc, những kỉ niệm sâu sắc cảm động của người[r]

Đọc thêm

Dấu ấn thơ ca dân gian trong bài Tương tư của Nguyễn Bính

DẤU ẤN THƠ CA DÂN GIAN TRONG BÀI TƯƠNG TƯ CỦA NGUYỄN BÍNH

Nhắc đến Tương tư, ta thấy đó là một đề tài quen thuộc trong ca dao, dân ca. Sử dụng những hình ảnh quen thuộc trong thơ ca dân gian, Nguyễn Bính đã gợi lại những nếp nghĩ, nếp sống mộc mạc ân tình của người nông dân nơi thôn dã. Không chỉ vậy, mượn những hình ảnh đó, nhà thơ còn giúp nhân vật trữ t[r]

4 Đọc thêm

Ca dao tình yêu: Ai buồn, ai nhớ, ai thương (Ca dao và thi pháp nữ quyền)

CA DAO TÌNH YÊU: AI BUỒN, AI NHỚ, AI THƯƠNG (CA DAO VÀ THI PHÁP NỮ QUYỀN)

Bài viết không chỉ nêu lên tính chất tòng thuộc của người phụ nữ mà còn gợi ý về sự đóng góp của nữ giới trong quá trình sáng tác văn học dân gian, khác với trong văn chương bác học.

6 Đọc thêm

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN TỈNH NGHỆ AN NĂM 2015

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN TỈNH NGHỆ AN NĂM 2015

để lớn, dành tặng cho con người những gì đẹp đẽ nhất. Quê hương đã che chở, nuôidưỡng con người cả về tâm hồn và lối sống.=> Bằng cách nhân hóa "rừng" và "con đường" qua điệp từ "cho", Y Phương đã chongười đọc cảm nhận sâu sắc về nghĩa tình quê hương đối với mỗi con người. Quê hươnglà[r]

5 Đọc thêm

TRIẾT LÍ NHÂN SINH QUA QUAN HỆ CHA MẸ - CON CÁI VÀ NGƯỢC LẠI TRONG CA DAO VIỆT NAM

TRIẾT LÍ NHÂN SINH QUA QUAN HỆ CHA MẸ - CON CÁI VÀ NGƯỢC LẠI TRONG CA DAO VIỆT NAM

Bài viết này chỉ khai thác một khía cạnh triết lí nhân sinh của người xưa qua mối quan hệ giữa con cái với cha mẹ trong ca dao Việt Nam.

7 Đọc thêm

Những môtíp không gian được sử dụng trong ca dao tình yêu đôi lứa

Những môtíp không gian được sử dụng trong ca dao tình yêu đôi lứa

Ca dao về tình yêu đôi lứa được sáng tác trong mối quan hệ tình cảm nam nữ ở nông thôn Việt Nam. Vì thế các môtíp không gian được sử dụng trong ca dao tình yêu đôi lứa thường là không gian gần, gắn liền với những hình ảnh làng quê rất đỗi quen thuộc như thuyền – bến, chiếc cầu, bờ ao, cây đa, giếng[r]

Đọc thêm

Bình luận về bài ca dao cô cha như núi thái sơn .....

Bình luận về bài ca dao cô cha như núi thái sơn .....

bình luận vấn đề chữ hiếu, nói cách khác là bình luận vấn đề đạo làm con đối với cha mẹ.
xác định quan niệm đúng đắn về đạo làm con đối với cha mẹ.
chữ hiếu trong bài ca dao phải hiểu như thế nào cho đúng? chữ hiếu ngày nay kế thừa truyền thống đạo lí của nhân dân lao động và mang nội dung mới như[r]

Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU: MÌNH VỀ MÌNH CÓ NHỚ TA... TÂN TRÀO, HỒNG THÁI, MÁI ĐÌNH, CÂY ĐA TRONG BÀI VIỆT BẮC

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU: MÌNH VỀ MÌNH CÓ NHỚ TA... TÂN TRÀO, HỒNG THÁI, MÁI ĐÌNH, CÂY ĐA TRONG BÀI VIỆT BẮC

Đoạn thơ trên là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc. Đoạn thơ trên tiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngọt ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian, đề cập đến con người và cuộc sống kháng chiến. Thông qua hình tượng Việt Bắc, tác giả ca ngợi phẩm chất cách[r]

Đọc thêm

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 10: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 10: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

Bài giảng Ngữ văn 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa trình bày khái niệm, những bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.

Đọc thêm

MỐI QUAN HỆ GIỮA TIỀN GIẢ ĐỊNH VÀ Ý NGHĨA HÀM ẨN TRONG BÀI CA DAO HÔM QUA TÁT NƯỚC ĐẦU ĐÌNH

MỐI QUAN HỆ GIỮA TIỀN GIẢ ĐỊNH VÀ Ý NGHĨA HÀM ẨN TRONG BÀI CA DAO HÔM QUA TÁT NƯỚC ĐẦU ĐÌNH

Bài viết ứng dụng lí thuyết tiền giả định của ngôn ngữ vào tìm hiểu bài ca dao “Hôm qua tát nước đầu đình” với hi vọng mang lại sự mới mẻ trong quá trình tiếp nhận văn học nói chung và bài ca dao này nói riêng.

Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ: TA VỀ, MÌNH CÓ NHỚ TA... NHỚ AI TIẾNG HÁT ÂN TÌNH THỦY CHUNG TRONG BÀI VIỆT BẮC

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ: TA VỀ, MÌNH CÓ NHỚ TA... NHỚ AI TIẾNG HÁT ÂN TÌNH THỦY CHUNG TRONG BÀI VIỆT BẮC

Kể về những thành tựu xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp xâm lược, có lẽ chúng ta không thể nào không nhắc đến Việt Bắc của Tố Hữu. Đây là một bài thơ mang đậm màu sắc dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu. Thông qua đó, thể hiện niềm nhớ thương tha thiết và tình cảm[r]

21 Đọc thêm