MÃ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "MÃ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU":

Luận văn: Tín ngưỡng Thờ Mẫu ở tỉnh Thái Bình hiện nay

LUẬN VĂN: TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY

Luận văn: Tín ngưỡng Thờ Mẫu ở tỉnh Thái Bình hiện nay
Việt Nam là một đất nước có đặc điểm riêng về địa lý, dân cư, lịch sử, văn hóa…đây là những điều kiện hình thành nhiều tín ngưỡng, tôn giáo độc đáo mà các nước trên thế giới không có được. Bên cạnh các hình thức tôn giáo ngoại nhập như Phật giá[r]

90 Đọc thêm

Bước đầu khám phá tính chất nông nghiệp – nông thôn trong nghi lễ hầu đồng của tín ngưỡng thờ mẫu ở việt nam

BƯỚC ĐẦU KHÁM PHÁ TÍNH CHẤT NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN TRONG NGHI LỄ HẦU ĐỒNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM

Cho đến nay, những bí ẩn chất chứa trong nghi lễ hầu đồng vẫn chưa một ngành khoa học nào lý giải được. sức mạnh tiềm tàng đã giúp nghi lễ hầu đồng cùng với tín ngưỡng thờ mẫu tồn tại, phát triển như bây giờ quả là một điều kì diệu. mặc dù đã thay đổi quan điểm với hiện tượng hầu đồng nhưng đứng trư[r]

53 Đọc thêm

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU KHU VỰC PHỐ HIẾN (HƯNG YÊN)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU KHU VỰC PHỐ HIẾN (HƯNG YÊN)

Đề tài: Tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực phố Hiến (Hưng Yên)GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Tuyết NhungHiến chỉ còn là trầm tích một thời thuộc địa phận thành phố Hưng Yên, nhưngnhững giá trị nơi đây để lại đang là đề tài hấp dẫn cho các nhà nghiên cứu. PhốHiến là địa danh tập trung nhi[r]

75 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM)

TIỂU LUẬN CAO HỌC TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM)

MỞ ĐẦU

Phong tục tập quán lễ hội là một bộ phận quan trọng cấu thành nên văn hoá xã hội, nó gắn bó mật thiết, sâu sắc với mọi tầng lớp người trong xã hội. Nước ta với nền văn minh lúa nước rất đặc trưng thì phong tục, tập quán, tín ngưỡng đã trở thành một bộ phận trong đời sống tinh thần. Hàng ngàn[r]

11 Đọc thêm

Tín ngưỡng thờ mẫu trong văn hóa việt nam

TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

MỤC LỤCMỞ ĐẦU2Chương 1.Cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu trong văn hóa Việt Nam41.1.Những đặc điểm tự nhiên tác động đến quá trình hình thành nền văn hóa Việt Nam41.2.Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp51.2.1.Đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp51.2.2.Những biểu hiện của tín ngưỡng thờ Mẫ[r]

17 Đọc thêm

TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

nh sau: Lu Trung: Ngời Vân Yên huyện Đại Từ. Cuối đời nhà Trần, Hồ QuýLy cớp ngôi, quân Minh xâm lợc, Lu Trung cùng con là Chú (Tức Lu NhânChú) gánh dầu đi bán, khi đến đền Cẩm ở xã Quan Ngoại Huyện Tam Dơngtỉnh Sơn Tây, gặp ma gió, phải vào ngủ đỡ trong đền. Đến nửa trống canhmột, nghe ở ngoài có t[r]

96 Đọc thêm

Tiểu luận Tôn giáo học đại cương: Tín ngưỡng thờ Mẫu

TIỂU LUẬN TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG: TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU

TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường, (2003), “Bài 5: Một số tôn giáo dân tộc. Tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam”, Tập bài giảng Tôn giáo học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2.Trần Đức Vượng (Chủ biên), (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.3.Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), (199[r]

13 Đọc thêm

Nhân sinh quan người Việt qua Folklore Việt Nam

NHÂN SINH QUAN NGƯỜI VIỆT QUA FOLKLORE VIỆT NAM

1. Nhân sinh quan là những quan niệm, quan điểm mang tính định hướng của con người về mối quan hệ của họ với gia đình, xã hội và môi trường tự nhiên.

2. Đặc thù nhân sinh quan người Việt là thường gắn với các điều kiện nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam, phản ánh mối quan hệ của người Việt[r]

191 Đọc thêm

Vận dụng các bước thiết kế nghiên cứu để thiết kế một nghiên cứu cụ thể

VẬN DỤNG CÁC BƯỚC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỂ THIẾT KẾ MỘT NGHIÊN CỨU CỤ THỂ

Đề bài:1. Nêu tên đề tài2. Xác định câu hỏi nghiên cứu3. Mô tả thiết kế để thực hiện3.1. Cách thức thu thập dữ liệu3.2 Những thông tin cần thu thập để trrả lời câu hỏi nghiên cứu3.3. Các phương pháp đề tài sử dụng để thu thập dữ liệu3.4. Ưu và nhược điểm của thiết kế nghiên cứu nàyBài làmI. Tên đề[r]

11 Đọc thêm

KIẾN THỨC TOUR LỄ HỘI

KIẾN THỨC TOUR LỄ HỘI

Kiến thức tour lễ hộiI.Kiến thức chung- Sự ra đời của đạo phật.- Tín ngưỡng thờ mẫu.- Kiến trúc của đền, chùa, miếu, nghè, phủ.- Các họa tiết trang trí.- Vị trí để xây dựng chùa.- Hiểu được đền, chùa, miếu, nghè, phủ thờ ai.- Hiểu được thân thế của các vị thờ trong[r]

1 Đọc thêm

Tục thờ Mẫu ở Việt Nam

TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM

Cho đến nay tín ngưỡng thờ Mẫu không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà văn hóa trong nước mà đối với cả giới nghiên cứu văn hóa nước ngoài. Đây là tín ngưỡng của sự ảnh hưởng rất lớn tại Việt Nam hiện nay....

53 Đọc thêm

ĐẶC TRƯNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở THANH HÓA

ĐẶC TRƯNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở THANH HÓA

Bác Trịnh phủ tướng quân tôn thần (71 làng thờ). Điều độc đáo là các tuyến thờcác thần rất riêng biệt, mỗi thần một tuyến không chồng chéo, tuyến nọ vắt lêntuyến kia hoặc lẫn lộn song hành.Không thể không kể đến một hiện tượng độc đáo của Thanh Hóa trongkhuynh hướng tôn giáo đó là hiện tượng[r]

24 Đọc thêm

Tín ngưỡng của cư dân huyện Vĩnh Tường cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI

TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG CUỐI THẾ KỈ XX ĐẦU THẾ KỈ XXI

Khi đời sống và trình độ hiểu biết còn thấp, con người tin tưởng và ngưỡng mộ vào những thần linh do họ tưởng tượng ra (tín ngưỡng) – tín ngưỡng cũng là một hình thức tổ chức đời sống cá nhân rất quan trọng. Từ tự phát lên tự giác theo con đường quy phạm hóa thành giáo lý, có giáo chủ, thánh đường –[r]

64 Đọc thêm

Một số tín ngưỡng dân gian tiêu biểu ở Thanh Hóa

MỘT SỐ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TIÊU BIỂU Ở THANH HÓA

Về tín ngưỡng dân gian, có thể nói trên đất nước Việt Nam có bao nhiêu tôn giáo tín ngưỡng thì ở xứ Thanh cũng có bằng ấy tôn giáo tín ngưỡng được người dân ở nơi đây ngưỡng vọng và chiêm bái. Tuy nhiên, mỗi một tôn giáo tín ngưỡng ở Thanh Hóa đều mang những nét riêng, đặc sắc không nhầm lẫn với vùn[r]

11 Đọc thêm

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA THÁI BÌNH

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA THÁI BÌNH

- Du lịch tham quan các di sản tín ngưỡng tâm linh: với các điểm di tích nổi tiếng cả đồng bằng Bắc Bộ như chùa Keo Vũ Thư thờ Không Lộ thiền sư, đền Quan thành phố Thái Bình thờ Nam Đạo[r]

51 Đọc thêm

TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN CỦA CÁC LÀNG VEN SÔNG TÔ LỊCH, HÀ NỘI

TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN CỦA CÁC LÀNG VEN SÔNG TÔ LỊCH, HÀ NỘI

9văn đang quan tâm. Bên cạnh phỏng vấn từng cá nhân, chúng tôi còn tiến hànhphỏng vấn, thảo luận nhóm.Ngoài ra, tác giả luận văn còn tiến hành quan sát không tham dự tức là khôngtham gia trực tiếp vào các hoạt động thờ cúng, mà với tư cách là người ngoài cuộcquan sát.Phương pháp quan sát thực địa nà[r]

198 Đọc thêm

Giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG

Ngày nay, trên con đường đổi mới và hội nhập kinh tế thế giới, hơn lúc nào hết, dân tộc ta cần phải tiếp tục bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá quý báu của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong đời sống đương đại để tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, giữ vững chủ quyền[r]

39 Đọc thêm

Văn hóa thời nhà Trần

VĂN HÓA THỜI NHÀ TRẦN

1. Tôn giáo tín ngưỡng
Nhìn chung, nhà Trần đã chủ trương một chính sách khoan dung hòa hợp và chung sống hòa bình giữa các tín ngưỡng tôn giáo như tín ngưỡng dân gian, Phật, Đạo, Nho. Đó chính là hiện tượng Tam giáo đồng nguyên, Tam giáo tịnh tồn ở thời kỳ này. Nói như Phan Huy Chú, “thời Lý – Trần[r]

6 Đọc thêm

ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ THỜI TRẦN

ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ THỜI TRẦN

Ở thời Trần, những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, nước v.v... Ở thời Trần, những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ tổ tiên,[r]

1 Đọc thêm

Lễ hội Phủ Dầy Nam Định

LỄ HỘI PHỦ DẦY NAM ĐỊNH

Việt Nam là một nước nông nghiệp. Con người được nuôi sống từ cây lúa. Cho nên họ quý trọng và biết ơn hạt thóc. Cuộc sống người Việt gắn bó với đất, nước, thiên nhiên, những yếu tố làm nên hạt gạo. Bởi lẻ đó trong tâm thức của họ, những yếu tố ấy được hình tượng hóa là mẹ. Người Việt từ b[r]

21 Đọc thêm