VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI":

TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC VĂN HÓA MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA Ý NGHĨA TRONG SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GẮN VỚI SỰ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC VĂN HÓA MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA Ý NGHĨA TRONG SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GẮN VỚI SỰ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Văn hóa là phạm trù thuộc về con người, của con người, loài người, do con người sáng tạo ra, vì cuộc sống và sự phát triển, hoàn thiện của chính mình, làm cho con người trở thành Người, làm cho con người trở nên Người hơn, là tính người, chất người. Mục tiêu và nội dung cốt lõi quan trọng nhất trong[r]

24 Đọc thêm

QUAN ĐIỂM CỦA PHÂN TÂM HỌC VỀ CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA - VĂN MINH

QUAN ĐIỂM CỦA PHÂN TÂM HỌC VỀ CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA - VĂN MINH

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với tính cách là sản phẩm tinh thần của thời đại, sự ra đời của phân tâm học
(psychoanalysis) xét đến cùng là nhằm tìm kiếm những lời giải cho những vấn đề
của thời đại lúc bấy giờ, nhất là khắc phục sự tha hoá về tinh thần và sự ức chế của
con người trong x[r]

165 Đọc thêm

Việt Nam đất nước và con người văn hóa ẩm thực

VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VĂN HÓA ẨM THỰC

Việt Nam đất nước và con người văn hóa ẩm thực

34 Đọc thêm

Xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ, CON NGƯỜI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC

Chuyên đề: Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI), nghị quyết về “Xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”.

Sau 15 năm thực hiện Nghị Quyết TW 5 khóa VIII, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam đã chuy[r]

9 Đọc thêm

Tiểu luận cao học Đảng lãnh đạo quản lý lĩnh vực văn hóa trong giai đoạn hiện nay

TIỂU LUẬN CAO HỌC ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ LĨNH VỰC VĂN HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

A:LỜI MỞ ĐẦU“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”. Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển bởi lẽ, văn hóa do con người s[r]

64 Đọc thêm

Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy

ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY

Từ điển bách khoa Xô Viết: “ Văn hóa là một tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần được con người sinh ra và được phát triển theo lịch sử, khác với các đối tượng của tự nhiên”
Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động t[r]

12 Đọc thêm

CÁC KHÍA CẠNH ĐO LƯỜNG VĂN HOÁ - QUẢN TRỊ ĐA VĂN HOÁ

CÁC KHÍA CẠNH ĐO LƯỜNG VĂN HOÁ - QUẢN TRỊ ĐA VĂN HOÁ

Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Từ tương ứng với văn hóa theo ngôn ngữ của phương Tây có nguồn gốc từ các dạng của động từ Latin colere là colo, colui, cultus với hai nghĩa: (1) giữ gìn,[r]

53 Đọc thêm

quan điểm của mác lênin về văn hóa, vận dụng quan điểm của mac để xây dựng tư tưởng lối sống trong sinh viên

QUAN ĐIỂM CỦA MÁC LÊNIN VỀ VĂN HÓA, VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA MAC ĐỂ XÂY DỰNG TƯ TƯỞNG LỐI SỐNG TRONG SINH VIÊN

LỜI MỞ ĐẦU
Xuất phát từ quan niệm về bản chất của con người và về phương thức xác định bản chất của sự tồn tại người của triết học Mác, chúng ta có thể đi tới một kết luận rằng nếu tự nhiên là cái nôi đầu tiên của sự hình thành và phát triển con người thì văn hóa là cái nôi thứ hai. Nếu tự nhiên là[r]

19 Đọc thêm

TÀI LIỆU THAM KHẢO đề CƯƠNG ôn THI môn tâm lý học văn hóa SAU đại học

TÀI LIỆU THAM KHẢO đề CƯƠNG ôn THI môn tâm lý học văn hóa SAU đại học

1. Khái niệm văn hóa: “Vh là những gì do c.người sáng tạo ra, đối lập với trạng thái tự nhiên” (M.T Cicero, A.Adler, G.D.Tomakhin). > phân biệt văn hóa với giá trị tự nhiên. “Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo nên” (Quan niệm của UNESCO, TH nga “Văn hóa là cái[r]

Đọc thêm

VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG KINH TẾ

VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG KINH TẾ

Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 8 ThS. Nguyễn Thị Phương Linh

852013 Chương 8 VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG GV: Ths. Nguyễn Thị Phương Linh Kết cấu chương 8.1. Bản chất của văn hóa và văn hóa chất lượng 8.2. Mô hình văn hóa chất lượng 8.3. Tạo lập và phát triển văn hóa chất lượng 8.1. Bản chất của văn[r]

8 Đọc thêm

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM

Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển bởi lẽ, văn hóa do con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ hoạt động của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh thần cho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện. Với tư là chủ thể và đồng thời là vật mang văn hóa, con người hoạt[r]

16 Đọc thêm

BÀI GIẢN TÓM TĂT MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

BÀI GIẢN TÓM TĂT MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMI. Văn hóaII. Định vị văn hóa Việt NamIII. Tiến trình văn hóa Việt Nam Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự n[r]

157 Đọc thêm

NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
Nói văn hóa Hồ Chí Minh là nói đến những hoạt động và cống hiến sáng tạo của một vĩ nhân trong cuộc đấu tranh vì con người, cho con người và giải phóng con người khỏi sự bần cùng, áp bức, sự tha hóa ở thế kỷ XX.
Đó cũng chính là những giá trị nhân vă[r]

35 Đọc thêm

Khách sạn duyên champa

KHÁCH SẠN DUYÊN CHAMPA

Trong thời đại phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá ngày nay, khi mà đời sống kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về đời sống của con người ngày càng nâng cao, việc thưởng thức cuộc sống không còn đơn giản như trước nữa. Ví dụ trước kia nhu cầu ăn no mặc ấm là yếu tố quan trọng còn b[r]

82 Đọc thêm

Triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp việt nam trong thời kỳ hội nhập

TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Quản lý là một lĩnh vực của hoạt động tổng họp, không chỉ được nhìn nhận từ những góc độ của khoa học, mà cần phải được nhìn nhận cả từ góc độ văn hóa. Cuộc đấu tranh văn hóa bao giờ cũng gắn liền với các cuộc đấu tranh khác, trước hết là cuộc đấu tranh kinh tế và chính trị, nhưng tất cả đều thống n[r]

41 Đọc thêm

Tuyên truyền về văn hóa làng trên kênh VTC16

TUYÊN TRUYỀN VỀ VĂN HÓA LÀNG TRÊN KÊNH VTC16

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Văn hóa
Ở các nước phương Tây, “văn hóa” bắt nguồn từ tiếng Latinh cultural với hai nghĩa: giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trong trồng trọt và cầu cúng. Từ “trồng trọt” phát triển ra nghĩa “chăm sóc” (cây cối), từ “chăm sóc cây cối” phát triển th[r]

93 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG môn đại CƯƠNG văn hóa VIỆT NAM

ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM

Đề cương môn đại cương văn hóa việt Nam 1.1. Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh năm 1942:
Trong mục “đọc sách” ở đầu cuốn “Nhật kí trong tù” (1942 1943), lần đầu tiên chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa về văn hóa: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người đã sáng tạo và phát[r]

8 Đọc thêm

slide môn văn hóa kinh doanh

SLIDE MÔN VĂN HÓA KINH DOANH

Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, và các khả năng và các thói quen khác mà con người thủ đắc là một thành viên của xã hội Văn hóa làm cho mỗi con người trong xã hội có sự giống nhau và làm cho các xã hội khác biệt nhau.

124 Đọc thêm

Khi bàn về phương pháp học tập, trau đổi văn hóa, có người cho rằng: Văn hóa, đó là cái còn lại khi người ta đã quên hết tất cả. Hãy giải thích câu trên.

KHI BÀN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, TRAU ĐỔI VĂN HÓA, CÓ NGƯỜI CHO RẰNG: VĂN HÓA, ĐÓ LÀ CÁI CÒN LẠI KHI NGƯỜI TA ĐÃ QUÊN HẾT TẤT CẢ. HÃY GIẢI THÍCH CÂU TRÊN.

Đây là ý kiến của Edouard, một cố nghị trưởng Pháp, mà câu nói đầy đủ là: “Văn hóa, đó là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả, đó là cái vẫn thiếu khi người ta đã học đủ cả” Đây là ý kiến của Edouard, một cố nghị trưởng Pháp, mà câu nói đầy đủ là: “Văn hóa, đó là cái còn lại khi người ta đã q[r]

2 Đọc thêm