 ĐOẠN 3 VẺ ĐẸP LÃNG MẠN VÀ CHẤT BI TRÁNG CỦA HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TÂY TIẾN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa " ĐOẠN 3 VẺ ĐẸP LÃNG MẠN VÀ CHẤT BI TRÁNG CỦA HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TÂY TIẾN":

bài thơ Tây Tiến Quang Dũng

BÀI THƠ TÂY TIẾN QUANG DŨNG

Đoạn thơ mở đầu bài Tây Tiến tái hiện trước mặt người đọc khủng cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ và hình ảnh người lính Tây Tiến vừa hào hùng vừa bi tráng.Sức hấp dẫn chủ yếu của đoạn thơ là vẻ đẹp hùng vĩ dữ dội, hoang sơ của rừng núi miền Tây trải dài theo chặng đường hành quân của người lính Tây[r]

4 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ “DỐC LÊN KHÚC KHUỶU, DỐC THĂM THẲM” TRONG BÀI THƠ TÂY TIẾN

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ “DỐC LÊN KHÚC KHUỶU, DỐC THĂM THẲM” TRONG BÀI THƠ TÂY TIẾN

Bài thơ Tây Tiến có thể xem như một hiện tượng “xuất thần” của Quang Dũng trong thơ kháng chiến chống Pháp. Đó là “đứa con đầu lòng hào hoa và tráng kiện(Phong Lê) được khí phách của cả một thời đại ùa vào, chắp cánh để cho cái chất bi tráng bay lên như một nét đẹp hiếm có của một thời thơ. Và đây l[r]

Đọc thêm

PHÂN TÍCH CẢM HỨNG LÃNG MẠN VÀ TINH THẦN BI TRÁNG TRONG BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

PHÂN TÍCH CẢM HỨNG LÃNG MẠN VÀ TINH THẦN BI TRÁNG TRONG BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

Tây Tiến là một trong những bài thơ hay nhất viết về người chiến sĩ cầm súng, bảo vệ Tổ quốc, tiêu biểu cho thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. Với bút pháp lãng mạn, với cốt cách tài hoa và phong độ hào hùng của một nhà thơ chiến sĩ, Quang Dũng đã chạm khắc vào thời gian, vào thơ ca, và[r]

Đọc thêm

Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

Dân tộc Việt Nam đã trải qua bốn nghìn năm với bao biến cố thăng trầm của lịch sử. Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, người nông dân cũng đứng lên chống giặc. Trong văn học, phải đến thế kỉ XIX khi Nguyễn Đình Chiểu – một nhà nho yêu nước dùng con mắng yêu thương và kính phục để viết nên “Văn tế nghĩa sĩ[r]

Đọc thêm

Tây Tiến - quang dũng

Tây Tiến - quang dũng

Tây Tiến - Quang Dũng tác phẩm văn học 12 cho thấy hình ảnh cao đẹp của người lính tây tiến , sức mạnh , tinh thần đồng đội , đoàn kết , hết mình chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước . Vượt qua mọi gian khổ để bước tiếp trên con đường hành quân đầy gian truân hiểm nguy

Đọc thêm

Hình ảnh người lính trong tiểu thuyết Mưa Đỏ của Chu Lai

HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT MƯA ĐỎ CỦA CHU LAI


nên sự chân thành đó càng mãnh liệt, càng gắn bó hơn. Trong trận chiến cuối cùng, Cường cùng đồng đội đi chặn địch, Hồng quyết đi theo để sống chết cùng nhau trong chiến đấu: “ Họ ôm chặt lấy nhau, ôm chặt trước bao con mắt của đồng đội nhìn vào ”(Chu Lai, 2016).[r]

9 Đọc thêm

CẢM NHẬN VẺ ĐẸP ĐỘC ĐÁO, MỚI LẠ CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG BÀI THƠ TÂY TIẾN

CẢM NHẬN VẺ ĐẸP ĐỘC ĐÁO, MỚI LẠ CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG BÀI THƠ TÂY TIẾN

Để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến, khi chọn dẫn chứng, người viết cần chú ý: những nét tả người và tả cảnh không tách rời nhau. Nói cảnh là để nói người, cảnh có nhiều nét đối cực chính là cái nền làm nổi bật những nét đối cực vốn có trong tâm hồn và tính[r]

5 Đọc thêm

Mặt trận thứ hai của người lính trong tiểu thuyết Chu Lai

MẶT TRẬN THỨ HAI CỦA NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI

góp một tiếng nói khác trong cách nhìn hiện thực và con người. Đó là cách nhìn mới về hiện thực chiến tranh , góp phần lý giải vì sao con người có thể đến với và trụ vững trong suốt cuộc chiến trường kỳ và khốc liệt như thế. Quan niệm của Chu Lai về chiến tranh: “nó là[r]

9 Đọc thêm

Tổng hợp những mở bài về bài thơ Tây Tiến hay nhất (54 mẫu)

Tổng hợp những mở bài về bài thơ Tây Tiến hay nhất (54 mẫu)

Mở bài phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến - Mẫu 4
"Tây Tiến" là bài thơ hay nhất của Quang Dũng cũng là một trong những bài thơ tuyệt bút viết về "anh bộ đội Cụ Hồ" trong kháng chiến chống Pháp. Quang Dũng là nhà thơ - chiến sĩ, vừa cầm súng đánh gi[r]

Đọc thêm

PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VIỆT TRONG NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGUYỄN THI

PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VIỆT TRONG NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGUYỄN THI

Nếu như Quang Dũng nhớ nhung đoàn quân Tây Tiến của mình thì Nguyễn Thi lại dựng lên một hình ảnh của những người dân Nam Bộ đấu tranh kiên cường trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ngoài nội dung của bài văn thì các độc giả còn ấn tượng với nghệ thuật trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”.

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI TÂY TIẾN: DOANH TRẠI BỪNG LÊN HỘI ĐUỐC HOA... SÔNG MÃ GẦM LÊN KHÚC ĐỘC HÀNH

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI TÂY TIẾN: DOANH TRẠI BỪNG LÊN HỘI ĐUỐC HOA... SÔNG MÃ GẦM LÊN KHÚC ĐỘC HÀNH

Quang Dũng viết bài thơ Tây Tiến vào năm 1948, tại Phù Lưu Chanh bên bờ sông Đáy thương yêu: Sông Đáy chậm nguồn qua Phủ Quốc - Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng (Mắt người Sơn Tây - 1949). Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập vào năm 1947, hoạt động và chiến đấu ở thượng nguồn sông Mã, miền[r]

6 Đọc thêm

Cảm hứng về thiên nhiên của nhà thơ Quang Dũng trong bài Tây Tiến

Cảm hứng về thiên nhiên của nhà thơ Quang Dũng trong bài Tây Tiến

Quang Dũng đã li t kê hàng lo t các đ a danh nh : Sài Khao, M ệ ạ ị ư ườ ng Lát, Pha Luông… Đó   là đ a bàn ho t đ ng c a binh đoàn Tây Ti n, nh ng n i h  đi qua và d ng chân trên b ị ạ ộ ủ ế ữ ơ ọ ừ ướ c   đ ườ ng hành quân gian kh , m t nh c. Nói đ n Tây B c, là nói đ n vùng đ t có đ[r]

Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG: TÂY TIẾN ĐOÀN BINH KHÔNG MỌC TÓC... SÔNG MÃ GẦM LÊN KHÚC ĐỘC HÀNH.

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG: TÂY TIẾN ĐOÀN BINH KHÔNG MỌC TÓC... SÔNG MÃ GẦM LÊN KHÚC ĐỘC HÀNH.

Đoàn quân mỏi, xanh tựa lá mà vẫn mang oai linh rừng thẳm. Mắt trừng lên dữ dội là để gửi mộng vượt biên cương và để Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Những người chiến sĩ Tây Tiến hầu hết là những chàng trai thị thành khoác áo lính dù ra đi chiến đấu, dấn thân vào gian khổ, họ vẫn luôn mang và giữ một[r]

14 Đọc thêm

Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương

Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương

Bài thơ Lưu biệt khi xuất dương là một bài thơ tiêu biểu trong cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, bài thơ mang ý nghĩa là lời chia tay, từ biệt bạn bè và đồng chí để lên đường sang Nhật, dấy lên phong trào Đông Du. Bài thơ là một bài ca hào sảng về lí tưởng yêu nước[r]

Đọc thêm

ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU QUA BA TÁC PHẨM HỒI ỨC LÍNH

ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU QUA BA TÁC PHẨM HỒI ỨC LÍNH

A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Một nền văn học bao giờ cũng tồn tại và phát triển trong sự song hành, phối hợp của văn xuôi hư cấu và phi hư cấu. Đặc điểm văn hóa - xã hội từng giai đoạn ít nhiều tác động đến sự phát triển của văn xuôi hư cấu hay phi hư cấu. Trong ba thập kỷ gần đây, văn học Việt[r]

28 Đọc thêm

Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu

Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu

Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Viết về lần giáp mặt của một nghệ sĩ với cuộc sống đầy nghịch lý của một gia đình hàng chài, qua đó thể hiện lòng xót thương, nỗi lo âu đối với con người và những trăn[r]

Đọc thêm

Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù

PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH CHẤT THÉP TRONG TẬP THƠ NHẬT KÍ TRONG TÙ

Nhật kí trong tù đã khắc họa tinh thần kiên cường, chất thép sáng ngời trong phong cách Hồ Chí Minh. Đó cũng là vẻ đẹp tâm hồn, tư thế của một người: Thân thể ở trong lao, tinh thần ở ngoài lao. Chất thép là hình ảnh ẩn dụ để chỉ tinh thần chiến đấu kiên cường của người chiến sĩ cộng sản. Sự xuất hi[r]

3 Đọc thêm

Phân tích tính dân tộc trong 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích tính dân tộc trong 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu


Đoạn thơ nương theo điệu hồn truyền thống từ thể thơ đến cách xưng hô, gợi một nỗi niềm bình dụi, thân thuộc. Tố Hữu tìm về với văn học cổ để khai phá cái tình, cái tứ trong thẻ thơ lục bát bình dị, tạo âm hưởng đối thoại tâm tình giữa quân và dân. Giữa đồng bào và người lính,[r]

Đọc thêm

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH: CUỘC ĐỜI TUY DÀI THẾ ... ĐỂ NGÀN NĂM CÒN VỖ”

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH: CUỘC ĐỜI TUY DÀI THẾ ... ĐỂ NGÀN NĂM CÒN VỖ”

Nói đến thơ là nói đến nhạc điệu, vần điệu. Đoạn thơ trên đây có điệu thơ nhẹ nhàng, đằm thắm. Vần thơ phong phú, nhạc điệu dư ba. Sự phối hợp giữa vần bằng và vần trắc, giữa vần liền và vần cách rất tinh tế, nhịp nhàng. Từ qua” bắt vần với xa” và ra; chữ nhỏ” hiệp vẫn với vỗ, đọc lên nghe rất thú v[r]

3 Đọc thêm

DÀN Ý TÁI HIỆN VẺ ĐẸP CỦA NHỮNG ĐOÀN QUÂN RA TRẬN MỖI NHÀ THƠ LẠI CÓ CÁCH KHÁM PHÁ THỂ HIỆN RIÊNG. CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ TRONG BÀI TÂY TIẾN VÀ VIỆT BẮC

DÀN Ý TÁI HIỆN VẺ ĐẸP CỦA NHỮNG ĐOÀN QUÂN RA TRẬN MỖI NHÀ THƠ LẠI CÓ CÁCH KHÁM PHÁ THỂ HIỆN RIÊNG. CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ TRONG BÀI TÂY TIẾN VÀ VIỆT BẮC

Cả hai tác giả là những người trực tiếp sống trong cuộc kháng chiến gian khổ, có trải nghiệm từ thực tế chiến đấu nên sáng tác đậm chất hiện thực. Bên cạnh nét chung, mỗi nhà thơ lại có một cách cảm nhận cho riêng mình. Từ một chàng trai Hà thành rất hào hoa, mơ mộng nên thơ Quang Dũng mang đậm chất[r]

10 Đọc thêm