VẺ ĐẸP TRỮ TÌNH CỦA SÔNG HƯƠNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "VẺ ĐẸP TRỮ TÌNH CỦA SÔNG HƯƠNG":

VẺ ĐẸP TRỮ TÌNH CỦA HÌNH TƯỢNG DÒNG SÔNG QUA TÁC PHẨM “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ”- NGUYỄN TUÂN VÀ “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG” – HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

VẺ ĐẸP TRỮ TÌNH CỦA HÌNH TƯỢNG DÒNG SÔNG QUA TÁC PHẨM “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ”- NGUYỄN TUÂN VÀ “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG” – HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

Từ xưa đến nay thiên nhiên luôn là một nguồn cảm hứng vô tận với các nhà thơ, nhà văn làm đề tài sáng tác. Nếu như những thi nhân, văn nhân trung đại hướng tâm hồn mình với mây, hoa, tuyết, nguyệt, cầm, kì, thi, tửu- những thú vui tao nhã ở đời thì những tác giả hiện đại lại hướng ngòi bút của mình[r]

4 Đọc thêm

CẢM NHẬN VẺ ĐẸP SÔNG ĐÀ, SÔNG HƯƠNG TRONG TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG

CẢM NHẬN VẺ ĐẸP SÔNG ĐÀ, SÔNG HƯƠNG TRONG TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG

Cảm nhận vẻ đẹp Sông Đà, Sông Hương trong tác phẩm Người lái đò sôngĐà và Ai đã đặt tên cho dòng sôngCảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Ngườilái đò sông Đà – Nguyễn Tuân và hình tượng sông Hương trong[r]

4 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp của sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA SÔNG HƯƠNG TRONG TÁC PHẨM AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG

Dàn ý phân tích vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông1. Giới thiệu nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?2. Phân tích vẻ đẹp của dòng sông Hươnga) Bài kí là sự ca ngợi dòng sông Hương và rộng hơn là vùng đất cố đô Huế đẹp và thơ mộng, ca ngợi lịch sử[r]

13 Đọc thêm

Phân tích Hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương nơi đầu nguồn trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

PHÂN TÍCH HÀNH TRÌNH ĐI TÌM VẺ ĐẸP CỦA SÔNG HƯƠNG NƠI ĐẦU NGUỒN TRONG ĐOẠN AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

Về với thượng nguồn, sông Hương có mối quan hệ mật thiết với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ. Hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương nơi đầu nguồn -    Nhà văn đã nhận ra sức sống mãnh liệt, man dại (được ví như cô gái Digan) nhưng cũng có lúc “dịu dàng và say đắm” mang một tâm hồn tự do, trong sáng[r]

1 Đọc thêm

Vẻ đẹp của con Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

VẺ ĐẸP CỦA CON SÔNG HƯƠNG TỪ NGÃ BA TUẦN ĐẾN CHÂN ĐỒI THIÊN MỤ MÀ EM CẢM NHẬN ĐƯỢC QUA BÀI TÙY BÚT AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

Những liên tưởng và suy tưởng, những so sánh và nhân hóa, những kiến thức về địa lí, về văn hóa, về thi ca được tác giả vận dụng tài hoa khi nói vẻ đẹp quyến rũ của sông Hương đoạn từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mi. Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ Vượt qua cánh đồng Châu Hóa đ[r]

2 Đọc thêm

Qua bài kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường về sông Hương, hãy phát biểu cảm xúc của mình về vẻ đẹp của dòng sông ấy.

QUA BÀI KÍ CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG VỀ SÔNG HƯƠNG, HÃY PHÁT BIỂU CẢM XÚC CỦA MÌNH VỀ VẺ ĐẸP CỦA DÒNG SÔNG ẤY.

Sông Hương là linh hồn của thành phố Huế, mảnh đất ngàn năm văn vật, một trong những cái nôi văn hóa của dân tộc. Cá tính của sông Hương tạo dáng vẻ riêng cho đất kinh thành. -Cố đô xưa ngự trên bờ dòng Hương, con sông mà cho đến nay chẳng biết tại sao lại mang cái tên ấy. Cái tên không được đặt[r]

2 Đọc thêm

Vẻ đẹp của sông Hương qua góc nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tường

VẺ ĐẸP CỦA SÔNG HƯƠNG QUA GÓC NHÌN CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn có phong cách độc đáo và sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. Lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường được cấu tạo bởi hệ thống ngôn từ nghệ thuật sang trọng, ám ảnh, đậm chất trữ tình của cái tôi uyên bác, tài hoa. Ông là một trí thức yêu nước, đã từng gắn bó đời mình với[r]

4 Đọc thêm

VẺ ĐẸP CỦA CON SÔNG HƯƠNG TỪ NGOẠI Ô KIM LONG ĐẾN CỒN HẾN MÀ EM CẢM NHẬN ĐƯỢC QUA BÀI TÙY BÚT “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG” CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG.

VẺ ĐẸP CỦA CON SÔNG HƯƠNG TỪ NGOẠI Ô KIM LONG ĐẾN CỒN HẾN MÀ EM CẢM NHẬN ĐƯỢC QUA BÀI TÙY BÚT “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG” CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG.

Hoang Phú Ngọc Tường đã gieo chữ lên những vườn hoa, những cánh đồng màu mỡ; mà trong đó mỗi so sánh, nhân hóa và liên tưởng về dòng chảy sông Hương đoạn đi qua Huế tựa như hoa trái ngọt thơm đã thể hiện một bút lực và tầm cao trí tuệ của nhà văn sở trường về bút kí, tùy bút Sông Hương từ ngoại ô[r]

1 Đọc thêm

Vẻ đẹp của con sông Hương ở thượng nguồn mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

VẺ ĐẸP CỦA CON SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN MÀ EM CẢM NHẬN ĐƯỢC QUA BÀI TÙY BÚT AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG.

Dòng chảy của sông Hương ở thượng nguồn là “cuộc hành trinh gian truân" không kém phần kì lạ và bí mật, vì nó đã đọng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khó trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”. Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn Mang tính lưởng thể, sông Hương vừa hùng vĩ “một bản trường c[r]

1 Đọc thêm

Phân tích Hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông?

PHÂN TÍCH HÀNH TRÌNH ĐI TÌM VẺ ĐẸP CỦA SÔNG HƯƠNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG VÀ NƠI CON SÔNG CHẢY VÀO THÀNH PHỐ TRONG ĐOẠN AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?

Đoạn sông Hương rời thành phố là một đoạn tuyệt bút của nhà văn - Xuống đồng bằng, nhà văn nhận ra sông Hương có sự thay đổi về tính cách. Hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố -Hành trình xuôi dòng của dòng sông được xem là hành trình tìm lại[r]

1 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA CON SÔNG HƯƠNG TRONG BÀI KÍ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG.

Với một tâm hồn nghệ sĩ giàu xúc cảm, giàu tưởng tượng, với một tình cảm thiết tha, gắn bó và tự hào về Huế; với một vốn ngôn từ phong phú cùng óc quan sát tinh tế và đầy sáng tạo... nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã phát hiện và diễn tả sinh động vẻ đẹp đầy chất thơ của dòng sông Hương.     Hoàng[r]

2 Đọc thêm

CHỨNG MINH NÉT RIÊNG TRONG LỐI VIẾT KÍ CỦA TÁC GIẢ QUA HÌNH ẢNH SÔNG HƯƠNG

CHỨNG MINH NÉT RIÊNG TRONG LỐI VIẾT KÍ CỦA TÁC GIẢ QUA HÌNH ẢNH SÔNG HƯƠNG

Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm. GỢI Ý    a. Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm.    Sự mãnh liệt, hoang[r]

2 Đọc thêm

Đề 41: Anh chị hãy phân tích bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

ĐỀ 41: ANH CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?” CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG.

Đề 41: Anh chị hãy phân tích bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài làm Ai đó đã từng viết “ Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để thương, để nhớ như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo”.[r]

2 Đọc thêm

Liệt kê những bài văn tả cánh mà em đã học trong học kì I. Trình bày dàn ý của một trong các bài văn đó.

LIỆT KÊ NHỮNG BÀI VĂN TẢ CÁNH MÀ EM ĐÃ HỌC TRONG HỌC KÌ I. TRÌNH BÀY DÀN Ý CỦA MỘT TRONG CÁC BÀI VĂN ĐÓ.

- Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Bài làm    - Những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.      Trình bày dàn ý    * Bài: Hoàng hôn trên sông Hương    - Mở bài: Giới thiệu sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.    - Thân bài: Tả sự[r]

2 Đọc thêm

Chứng minh rằng thiên nhiên trong Người lái đò sông Đà (trích) (Nguyễn Tuân) là con sông Đà “trữ tình”.

CHỨNG MINH RẰNG THIÊN NHIÊN TRONG NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (TRÍCH) (NGUYỄN TUÂN) LÀ CON SÔNG ĐÀ “TRỮ TÌNH”.

Sông Đà đâu chỉ hung bạo, mà còn là một dòng sông tuyệt vời thơ mộng Đặc biệt, từ mạn Thác Bờ về xuôi, Sông Đà chỉ còn vẻ dịu dàng như bất kì một dòng sông nào ở vùng đồng bằng. Con Sông Đà “trữ tình” Sông Đà đâu chỉ hung bạo, mà còn là một dòng sông tuyệt vời thơ mộng Đặc biệt, từ mạn Thác Bờ về[r]

1 Đọc thêm

Cảm nhận “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân

CẢM NHẬN “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TUÂN

Bài làm 1
Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là bút ký đặc sắc, kết quả của chuyến thâm nhập thực tế vùng sông Đà 1958 – 1960 của nhà văn, in trong tập bút ký Sông Đà. Cảm hứng gắn bó với mảnh đất và con người Tây Bắc đã in đậm trong hình ảnh người lái đò nghệ sĩ và con sông Đà vừa hùng vĩ vừa n[r]

4 Đọc thêm

Đề 39: Cảm nhận “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân.

ĐỀ 39: CẢM NHẬN “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TUÂN.

Đề 39: Cảm nhận “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân. Bài làm 1 Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là bút ký đặc sắc, kết quả của chuyến thâm nhập thực tế vùng sông Đà 1958 - 1960 của nhà văn, in trong tập bút ký Sông Đà. Cảm hứng gắn bó với mảnh đất và con người Tây Bắc đã in đậm trong[r]

4 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TÁC PHẨM "AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG"

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TÁC PHẨM "AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG"

Mục đích chuyên đề này nhằm giúp các em củng cố những kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. - Hình tượng dòng Hương qua cảm nhận độc đáo của nhà văn. - Hình tượng nhân vật tôi nhạy cảm, giàu suy nghiệm. - Phong cách tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Kh[r]

5 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU

-Tác giả mở đầu khổ thơ bằng từ “ bỗng”và kết thúc bằng từ “hình như”: Từ “ bỗng” mở đầu khổ thơbởi tất cả những tín hiệu ấy đến rất mơ hồ và đột ngột, nhưng lại có sức khám phá và khơi gợi mộttoạ độ thời gian rõ nét. Từ đó tác giả đã hạ một từ “hình như” và đó là sự rung rinh cảm nhận mộtcái gì như[r]

4 Đọc thêm

Đề thi thử THPTQG môn Văn - THPT Đức Hòa năm 2015

ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN VĂN - THPT ĐỨC HÒA NĂM 2015

Đề thi thử THPTQG môn Văn - THPT Đức Hòa năm 2015 Phần II - Làm văn (7.0 điểm) Câu 2 (4.0 điểm): Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân và hình tượng sông Hươn[r]

3 Đọc thêm