SOẠN BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC TIẾT 1

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "SOẠN BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC TIẾT 1":

SOẠN BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

SOẠN BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Năm 1861, vào đêm 14-12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giu[r]

2 Đọc thêm

 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

a/Về nội dung : a1.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện lý tưởng đạo đức nhân nghĩa sâu sắc. Tác giả đề cao:+ Những con người sống nhân hậu, thuỷ chung.+Những người biết giữ gìn nhân cách ngay thẳng, cao cả, dám đấu tranh và có đủ sức mạnh để chiến thắng thế lực bạo tàn.=> Đạo lý làm người[r]

30 Đọc thêm

ĐỒNG CHÍ PHẠM VĂN ĐỒNG CHO RẰNG VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LÀ ‘‘KHÚC CA CỦA NHỮNG NGƯỜI THẤT THẾ NHƯNG VẪN HIÊN NGANG”. HÃY PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH Ý KIẾN TRÊN.

ĐỒNG CHÍ PHẠM VĂN ĐỒNG CHO RẰNG VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LÀ ‘‘KHÚC CA CỦA NHỮNG NGƯỜI THẤT THẾ NHƯNG VẪN HIÊN NGANG”. HÃY PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH Ý KIẾN TRÊN.

Khẳng định vị trí đặc biệt của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong lịch sử văn học dân tộc: lần đầu tiên dựng lên một tượng đài nghệ thuật đầy tính chất bi tráng về những người nông dân đánh giặc cứu nước. -       Đề bài yêu cầu phân tích và chứng minh một nhận định về giá trị của bài Văn tế nghĩ[r]

2 Đọc thêm

NHẬN ĐỊNH VỀ BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, PHẠM VĂN ĐỒNG CHO RẰNG ĐÓ LÀ “KHÚC CA CỦA NHỮNG NGƯỜI THẤT THẾ NHƯNG VẪN HIÊN NGANG”. HÃY PHÂN TÍCH BÀI VĂN ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH TRÊN.

NHẬN ĐỊNH VỀ BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, PHẠM VĂN ĐỒNG CHO RẰNG ĐÓ LÀ “KHÚC CA CỦA NHỮNG NGƯỜI THẤT THẾ NHƯNG VẪN HIÊN NGANG”. HÃY PHÂN TÍCH BÀI VĂN ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH TRÊN.

Đó cũng là cái chết của những nghĩa sĩ Cần Giuộc, những con người “thất thế nhưng vẫn hiên ngang” được phản ánh trong bài Văn tế bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu. Cảm ơn nhà thơ mù Đồ Chiểu đã bằng tấm lòng và tài năng nghệ thuật làm sống dậy cả một thời bi thương mà oanh liệt. “Chết là hết”, ngườ[r]

2 Đọc thêm

TÌM HIỂU VĂN HỌC VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

TÌM HIỂU VĂN HỌC VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Tác giả -------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) là ngôi sao sáng của nền văn nghệ đất nước ta trong nửa sau thế kỷ 18. Bị mù, vừa dạy học, làm thuốc và viết văn thơ. Sống vào thời kỳ đen tối của đất nước: giặc Pháp xâm l[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ĐỂ LÀM NỔI BẬT VẺ ĐẸP CỦA HÌNH TƯỢNG NHỮNG NGƯỜI NGHĨA SĨ NÔNG DÂN YÊU NƯỚC.

PHÂN TÍCH BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ĐỂ LÀM NỔI BẬT VẺ ĐẸP CỦA HÌNH TƯỢNG NHỮNG NGƯỜI NGHĨA SĨ NÔNG DÂN YÊU NƯỚC.

Bài văn tế như bức tượng đài bằng ngôn từ, tạc khác nên hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân hào hùng mà bi tráng, tượng trưng cho tinh thần yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm của cha ông ta Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) một nhà nho yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Cuộc đời ông phải tr[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỂ LÀM SÁNG TỎ BÀI VĂN LÀ KHÚC CA CỦA NHỮNG NGƯỜI THẤT THẾ NHƯNG VẪN HIÊN NGANG

PHÂN TÍCH BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỂ LÀM SÁNG TỎ BÀI VĂN LÀ KHÚC CA CỦA NHỮNG NGƯỜI THẤT THẾ NHƯNG VẪN HIÊN NGANG

“Chết là hết”, người đời thường nói vậy. Và cuối cùng ai cũng phải chết. Nhưng có những cái chết "không một tiếng vang... Đề bài: Nhận định về bài Văn tế nghĩa si cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, ông Phạm Văn Đồng cho rằng đó lá Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang.  Anh (chị) h[r]

3 Đọc thêm

HÌNH ẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN ĐÁNH GIẶC TRONG VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

HÌNH ẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN ĐÁNH GIẶC TRONG VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được xem là một áng văn chương xuất sắc không phải chỉ của riêng Nguyễn Đình Chiểu mà còn là của văn học Việt Nam thời Trung đại. Sống trong cuộc đời tránh sao được cái quy luật sống và chết. Người ta vẫn thường nói chết là hết. Nhưng có những cái chết không một tiế[r]

3 Đọc thêm

BÀI GIẢNG VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

BÀI GIẢNG VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

GV: Phạm Thị ThủyVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC – PHẦN MỘT: TÁC GIẢI. Cuộc đời1. Thân thế- Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888),tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ,Hối Trai- Quê quán:+ Quê mẹ: Gia Định+ Quê cha: Thừa Thiên- Xuất thân trong gia đình nhà nhoVĂN TẾ NGHĨA SĨ[r]

15 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC                                                                    Nguyễn Đình Chiểu I. KIẾN[r]

9 Đọc thêm

TINH THẦN NHÂN ĐẠO CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỂ HIỆN THẾ NÀO KHI XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN ANH HÙNG TRONG BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC.

TINH THẦN NHÂN ĐẠO CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỂ HIỆN THẾ NÀO KHI XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN ANH HÙNG TRONG BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC.

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm bất hủ trường tồn với thời gian, với lịch sử dân tộc nhờ tấm lòng nhân đạo của nhà thơ với người nông dân yêu nước. 1. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm tiêu biểu cho bộ phận thơ văn yêu nước chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu. L[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

ĐỌC HIỂU VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

I - Gợi dẫn

1. Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thương).

2. Thời xưa, khi tế lễ trời đất, núi sông thường có bài văn cầu chúc, gọi là tế văn, kì(1) văn hoặc chúc(2) văn. Về sau, khi chôn cất người thân, người ta cũng dùng văn tế để tưởng nhớ người đã mất. Văn tế cũng có khi được gọi là điếu[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH VỀ VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

PHÂN TÍCH VỀ VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Năm 1859, giặc Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyến Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc”, hai câu kết nói lên mong ước thiết tha: “Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng / Nỡ để dân đen mắc nạn này?”Và mấy năm sau, Nhà thơ viết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – đình cao nghệ thuật và tư tưởng trong sự ng[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

PHÂN TÍCH BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là một “tượng đài nghệ thuật” hiếm có. “Bi tráng” là tầm vóc và tính chất của tượng đài nghệ thuật ấy: vừa hoành tráng, hùng tráng vừa thống thiết, bi[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

SOẠN BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc  Năm 1861, vào đêm 14-12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộ[r]

4 Đọc thêm

Phân tích hình ảnh người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc là đỉnh cao sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và cũng là tác phẩm biểu hiện tập trung nhất, sâu sắc nhất tư tưởng yêu nước, thương dân của ông. Với lòng thương cảm và khâm phục chân thành, nhà thơ đã dựng nên một tượng đài nghệ thuật bất hủ về người anh hùng nghĩa sĩ n[r]

6 Đọc thêm

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NGHĨA SĨ NÔNG DÂN TRONG BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NGHĨA SĨ NÔNG DÂN TRONG BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Bài 1 Thế kỷ XIX là thời ký lịch sử “đau thương nhưng vĩ đại” của dân tộc ta . Ở Thế kỷ ấy , có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra .Người đó là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu .Và, trong văn họ Việt Nam ,cho đến Nguyễn Đ[r]

9 Đọc thêm

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - MỘT TƯỢNG ĐÀI NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI ANH HÙNG NÔNG DÂN.

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - MỘT TƯỢNG ĐÀI NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI ANH HÙNG NÔNG DÂN.

Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được xem là một áng văn chương xuất sắc cho văn học thời trung đại. Nguyễn Đinh Chiểu là nhà thơ mang một tấm lòng yêu nước sâu nặng. Trong cuộc đời cầm bút của mình, nhà thơ luôn lấy quan niệm đạo đức, tấm lòng vì dân vì nước làm tâm điểm trong sự nghiệp sáng tác c[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

PHÂN TÍCH BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Bài 1 Năm 1859, giặc Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyến Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc”, hai câu kết nói lên mong ước thiết tha: “Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng / Nỡ để dân đen mắc nạn này?” Và mấy năm sau, Nhà thơ viết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” - đình cao nghệ thuật và tư tưởng trong[r]

7 Đọc thêm

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NGƯỜI NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC TRONG BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐINH CHIỂU.

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NGƯỜI NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC TRONG BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐINH CHIỂU.

Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lại tượng đài người nghĩa sĩ Cần Giuộc “nghìn năm” trong kí ức tâm hồn của người đời bằng văn chương. Trong văn học Việt Nam, cho đến Nguvễn Đình Chiểu, chưa có một hình tượng nhân dân nào chân thực và cảm động hơn người nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Gi[r]

2 Đọc thêm