SỰ TÍCH TRẦU CAU Ở ĐỜI VUA HÙNG THỨ MẤY

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "SỰ TÍCH TRẦU CAU Ở ĐỜI VUA HÙNG THỨ MẤY":

HƯỚNG DẪN SOẠN VĂN, SOẠN BÀI, HỌC TỐT BÀI BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY

HƯỚNG DẪN SOẠN VĂN, SOẠN BÀI, HỌC TỐT BÀI BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY

1. Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời – lời nói của Vua Hùng xác định thời gian xảy ra câu chuyện. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh đất nước thanh bình và nhà vua đã già. Ý định của vua trong việc chọn người nối ngôi tức phải nối được chí của vua, không nhất thiết là con[r]

3 Đọc thêm

EM HÃY KỂ LẠI CHUYỆN ĐÃ ĐỌC: SƠN TINH, THỦY TINH

EM HÃY KỂ LẠI CHUYỆN ĐÃ ĐỌC: SƠN TINH, THỦY TINH

BÀI LÀM 1

Ngày xưa, đời hùng vương 18 có công chúa mị nương xinh đẹp. Vua cha muốn kén rể hiền tài.

Có hai vị thần đến cầu hôn cùng một ngày. Một người là sơn tinh, thần núi ba vì tuấn tú tài giỏi. Chàng vẫy tay về phía đông hiện ra đồi núi, vẫy tay về phía tây mọc hàng dãy núi đồi. Một chàn[r]

2 Đọc thêm

Tả buổi tham quan di tích lịch sử (đền Hùng)

TẢ BUỔI THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ (ĐỀN HÙNG)

$pageIn "Dù ai đi ngược về xuôi,Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba."Giỗ tổ Hùng Vương hay lễ hội đền Hùng là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam. Hàng năm, vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, hàng vạn người từ khắp mọi miền tổ quốc đổ về đền Hùng để tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao[r]

1 Đọc thêm

BÌNH BÀI MỜI TRẦU

BÌNH BÀI MỜI TRẦU

Tác giả Hồ Xuân Hương sống vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19. Gốc gác gia đình ở Nghệ An sống nhiều năm ở phường Khán Xuân, gần Hồ Tây, thành Thăng Long. Bà có tài thơ Nôm, giàu cá tính, một cuộc đời "bảy... nổi ba chìm"! Tác phẩm hiện còn trên dưới 50 bài thơ Nôm Đường luật[r]

1 Đọc thêm

TẢ LỄ HỘI ĐỀN HÙNG

TẢ LỄ HỘI ĐỀN HÙNG

dù ai đi ngược về xuôi
nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
đấy là câu ca dao mà các cụ đời xưa đã để lại cho chúng ta.
quê em ở phú thọ nên năm nòa em cũng được đi về đền hùng để dự buổi lễn giỗ tổ . chờ đơi mãi thế là cũng đến ngày mùng mười tháng ba. em được bbó mẹ đưa lên đền hùngvừa đi được[r]

1 Đọc thêm

Phở món ăn tinh túy Việt Nam

PHỞ MÓN ĂN TINH TÚY VIỆT NAM

Ngày xưa, đời vua Hùng Vương thứ sáu, nhờ thần hiện lên chỉ dẫn mà hoàng tử thứ mười tám Lang Lèo (tên chữ gọi Tiết Liêu) mồ côi mẹ chế tác ra được bánh dày và bánh chưng, tượng trưng trời và đất (trời tròn, đất vuông) dâng lên vua cha và được truyền ngôi. Kể từ đó, bánh chưng bánh dày gắn bó với[r]

13 Đọc thêm

BẰNG LỜI CỦA SƠN TINH HÃY KỂ LẠI CHUYỆN SƠN TINHTHUỶ TINH

BẰNG LỜI CỦA SƠN TINH HÃY KỂ LẠI CHUYỆN SƠN TINH THUỶ TINH

Cách đây đã lâu, vào thời vua Hùng Vương thứ XVII, vua có một người con gái tên là Mị Nương nổi tiếng là xinh đẹp nết na. Bằng lời của Sơn Tinh hãy kể lại chuyện sơn TinhThuỷ Tinh. Bài làm Cách đây đã lâu, vào thời vua Hùng Vương thứ XVII, vua có một người con gái tên là Mị Nương nổi tiếng là xin[r]

1 Đọc thêm

Em có suy nghĩ gì về việc chọn người nối ngôi của vua Hùng (truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.

EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ VIỆC CHỌN NGƯỜI NỐI NGÔI CỦA VUA HÙNG (TRUYỀN THUYẾT BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY.

Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Bánh trưng, bánh giầy là truyền thuyết nổ[r]

1 Đọc thêm

Tả buổi tham quan di tích lịch sử (đền Hùng)_bài 1

TẢ BUỔI THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ (ĐỀN HÙNG)_BÀI 1

“Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.” Giỗ tổ Hùng Vương hay lễ hội đền Hùng là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam. Hàng năm, vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, hàng vạn người từ khắp mọi miền tổ quốc đổ về đền Hùng để tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước[r]

1 Đọc thêm

Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em

KỂ LẠI CÂU CHUYỆN SƠN TINH, THỦY TINH BẰNG LỜI VĂN CỦA EM

Bài viết Câu chuyện xảy ra từ rất lâu rồi, từ thời Hùng Vương thứ mười Tám. Đời ấy vua Hùng không có con trai. Người chỉ sinh được một người con gái tên gọi Mỵ Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha rất yêu thương con, mong kén cho con một tấm chồng ưng ý. Một ngày kia có hai chàng t[r]

1 Đọc thêm

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC TRẦU CAU

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC TRẦU CAU

Tóm tắt Ngày xưa, một nhà quan lang họ Cao sinh được hai người con trai giống nhau như hai giọt nước, thật khó phân biệt ai là anh, ai là em. Khi hai anh em đến tuổi 17, 18 thì cha mẹ đều qua đời cả. Anh em lại càng yêu thương nhau nhiều hơn. Hai anh em đến xin học ông đạo sĩ họ Lưu. Thấ[r]

2 Đọc thêm

HÃY KỂ LẠI CÂU CHUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY BẰNG TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA EM

HÃY KỂ LẠI CÂU CHUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY BẰNG TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA EM

Vua Hùng Vương thứ sáu mở cuộc thi chọn người nối ngôi. Vua ra điều kiện: trong lễ tế Tiên vương, ai làm vua hài lòng, người đó sẽ được truyền ngôi. Là con trai nhà vua nhưng Lang Liêu rất nghèo, không thể tìm được những đồ quý hiếm. Chàng băn khoăn, trằn trọc suy nghĩ... Vua Hùng Vương thứ sáu[r]

2 Đọc thêm

đại cương lịch sử việt nam

ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Câu 1: Anh(Chị) hãy trình bày khái quát LSVN từ thời đại Văn Lang, Âu Lạc đến thời kỳ nhà Đường(TQ) thống trị nước ta.
I. Nước Văn lang
Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, tính từ thời Kinh Dương Vương (2879 TCN) cho đến hết thời Hùng Vương (năm 258 TCN) kéo dài 2.622 năm. Nhà nước Văn Lang tồn tại đế[r]

41 Đọc thêm

BÀI MỜI TRẦU

BÀI MỜI TRẦU

“ Mời Trầu” là phong tục giao tiếp của người Việt xưa. “ Miếng trầu là đầu câu chuyện”, nếp văn hóa giao tiếp này đã được phản ánh sâu đậm trong thơ ca dân gian, đặc biệt là trong quan hệ lứa đôi nam nữ. …Thưa rằng tôi đi hái dâu Hai anh mở túi đưa trầu cho ăn… ( ca dao ) Từ ngày ăn phải miếng trầu[r]

2 Đọc thêm

Hãy giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.

HÃY GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN.

Dưới hình thức rất đỗi giản dị, câu tục ngữ này là bài giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta, thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lí của người Việt Nam: luôn luôn trân trọng, biết ơn người đi trước. Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ đã trở nên quen thuộc với người Việt Nam bao đời na[r]

2 Đọc thêm

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TẦN ĐÃ DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO ?

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TẦN ĐÃ DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO ?

Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. "Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiề[r]

1 Đọc thêm

THUYẾT MINH VỀ CÂY CAU, QUẢ CAU.

THUYẾT MINH VỀ CÂY CAU, QUẢ CAU.

Gái trai ngày xưa ướm duyên, tỏ tình bằng cách mời trầu. Sính lễ nhất định phải có buồng càu, chai rượu. So người ăn trầu ngày một ít đi, nhưng buồng cau trong lễ cưới hỏi không thể thiếu.      Cây cau thuộc họ cọ. Cau là loại cây lưu niên, một đời người, một đời cau. Trước nhà, dọc hai bên ngõ,[r]

1 Đọc thêm

NƯỚC VĂN LANG THÀNH LẬP

NƯỚC VĂN LANG THÀNH LẬP

Bộ lạc Văn Lang, cư trú trên vùng đất ven sông Hồng - từ Ba Vì. Bộ lạc Văn Lang, cư trú trên vùng đất ven sông Hồng - từ Ba Vì (Hà Nội) đến Việt Trì (Phú Thọ), là một trong những bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất thời đó. Di chỉ Làng cả (Việt Trì) cho ta biết đây là một vùng có nghề đúc đồng phát[r]

1 Đọc thêm

NHÀ NƯỚC VĂN LANG ĐƯỢC TỔ CHỨC NHƯ THẾ NÀO ?

NHÀ NƯỚC VĂN LANG ĐƯỢC TỔ CHỨC NHƯ THẾ NÀO ?

Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang. Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc  (Việt Trì - Phú Thọ)”. Vua giữ mọi quyền hành trong nước, “các bộ đều thần thuộc". Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con[r]

1 Đọc thêm

HÙNG TÀI THAO LƯỢC KHƯƠNG LƯƠNG

HÙNG TÀI THAO LƯỢC KHƯƠNG LƯƠNG

Sách Lục Thao vào loại tối cổ , gồm có sáu chương : Văn Thao , Võ Thao , Long Thao , Hổ Thao , Báo Thao , Khuyển Thao , nó được ra đời trong khoảng trên mười thế kỷ trước Công nguyên , lúc triều đại nhà Ân suy , nhà Châu hưng . Sách được viết theo lối vấn đáp , giữa vua Văn , vua Võ , của nhà Châu ,[r]

93 Đọc thêm