TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TÔN GIÁO THỜI KÌ KHAI SÁNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TÔN GIÁO THỜI KÌ KHAI SÁNG":

Chủ nghĩa duy thực tây âu trung cổ tiểu luận cao học

CHỦ NGHĨA DUY THỰC TÂY ÂU TRUNG CỔ TIỂU LUẬN CAO HỌC

Triết học trong thời kì Trung cổ ở Tây Âu hình thành trong khoảng từ thế kỉ V XV, trong đó tôn giáo và thần học là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống tinh thần xã hội. Tôn giáo đã bắt các hình thái ý thức xã hội phải phụ thuộc vào nó. Pháp luật, khoa học tự nhiên, triết học tất cả nội dung của các[r]

17 Đọc thêm

Nhận thức bêcon vai trò phát triển lý luận nhận thức

NHẬN THỨC BÊCON VAI TRÒ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN NHẬN THỨC

Triết học Bêcơn là hệ thống toàn diện, bàn về nhiều vấn đề trong đó tập trung về bản chất và nhiệm vụ của khoa học và triết học, quan niệm về thế giới, về nhận thức luận và phương pháp luận, quan niệm về chính trị xã hội, quan niệm về nhân bản học và quan niệm về tôn giáo. Với hệ thống tư tưởng của[r]

22 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

TIỂU LUẬN CAO HỌC TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

I.Hoàn cảnh ra đời của triết học cổ điển Đức:1.Bối cảnh châu Âu cận đạiĐến cuối thế kỷ 19, CNTB ra đời và phát triển ở hang loạt các nước châu Âu như: Anh, Pháp, Hà Lan, Italia đem lại một nền sản xuất phát triển chưa từng có cho nhân loại. PTSX TBCN đã tỏ ra ưu việt hơn hẳn PTSX PK bảo thủ, lạc hậu[r]

35 Đọc thêm

Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học phật giáo của trần nhân tông

GÓP PHẦN TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CỦA TRẦN NHÂN TÔNG

Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo của Trần Nhân Tông
Phật giáo là một tôn giáo lớn của thế giới có nguồn gốc từ Ấn Độ. Phật giáo đã truyền vào Việt Nam từ những thế kỷ đầu công nguyên, đến nay đã gần 2000 năm. Từ đó đến nay, Phật giáo đã để lại cho dân tộc ta nhiều dấu ấn có thể thấy từ[r]

43 Đọc thêm

DỤ NGÔN TRONG KINH BỔN SINH (JATAKA)

DỤ NGÔN TRONG KINH BỔN SINH (JATAKA)

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỉ thứ VI trước Công nguyên ở miền Bắc Ấn Độ, do đức Thích Ca Mâu Ni (vốn là hoàng tử Siddhattha của vương triều Sakya ở Bắc Ấn) giác ngộ và giáo hóa chúng sinh. Đạo Phật ra đời là làn sóng mạnh mẽ c[r]

122 Đọc thêm

1000 câu trắc nghiệm triết ( có đán án)

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM TRIẾT ( CÓ ĐÁN ÁN)

Câu hỏi triết học Mác Lênin
Câu 1: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các
hình thức thế giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại:
a. Tôn giáo thần thoại triết học
b. Thần thoại tôn giáo triết học
c. Triết học tôn giáo thần thoại
d. Thần thoại triế[r]

32 Đọc thêm

TÍNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

TÍNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tính Không là một trong những nội dung trọng yếu của Phật giáo Đại thừa, bởi vậy, có khá nhiều công trình nghiên cứu về nó. Tiêu biểu, có công trình nghiên cứu về Tánh Không luận qua tác phẩm Thiền luận (năm 1993) của Ðại sư Daisetz Teitaro Suzuki do Trúc[r]

113 Đọc thêm

VẤN ĐỀ Ý THỨC TRONG DUY THỨC HỌC

VẤN ĐỀ Ý THỨC TRONG DUY THỨC HỌC

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Duy thức học là một tông phái lớn của Phật giáo Phát triển. Sự ra đời của
Duy thức học đã đáp ứng nhu cầu giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ
Phật giáo, là sự tranh luận giữa Phật giáo Trung quán và Phật giáo Nhất thiết
hữu bộ về vấn đề tự tí[r]

162 Đọc thêm

TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI TIỂU LUẬN CAO HỌC

TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI TIỂU LUẬN CAO HỌC

Hy Lạp cổ đại là một lãnh thổ rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo Bancăng (thuộc Châu Âu), nhiều hòn đảo nằm trên biển Êgiê và cả một vùng rộng lớn ở ven biển bán đảo Tiểu Á. Quá trình lịch sử lâu dài với không ít những thăng trầm của vùng đất Hy Lạp cổ đại gắn liền với sự phát triển kinh tế[r]

30 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẶC GIA

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẶC GIA

Nói về triết học, Hồ Thích trong cuốn Trung Quốc triết học sử đại cương đã cho rằng: “ Phàm nghiên cứu những vấn đề thiết yếu, từ nguồn gốc của nhân sinh để tìm ra một giải quyết căn bản, ta gọi đó là triết học”. Trên thế giới, Triết học có thể được chia làm 2 nền tư tưởng chính. Đó là: triết học ph[r]

22 Đọc thêm

tư tưởng pháp quyền của Jean Jacques Rousseau trong tác phẩm Bàn về khế ước xã hội

TƯ TƯỞNG PHÁP QUYỀN CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI

đời tư tưởng pháp quyền của Jean Jacques Rousseau trong tác phẩm Bàn về khế ước xã hội.Trong dòng chảy của lịch sử triết học, triết học Khai sáng thế kỷ XVIII là sự kế thừa và phát triển các khuynh hướng tư tưởng triết học thế kỷ XVII. Ý tưởng chung của các nhà Khai sáng là lý tưởng xây dựng về sự[r]

25 Đọc thêm

TRIẾT LÍ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO

TRIẾT LÍ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO

1. Tính cấp thiết của đề tài
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới được du nhập vào Việt Nam vào những năm đầu công nguyên. Mặc dù là một tôn giáo ngoại sinh, nhưng Phật giáo đã sớm khẳng định mình và tìm được chỗ đứng vững chắc trong đời sống tinh thần cũng như trong nhiều hoạt độ[r]

91 Đọc thêm

TIỂU LUẬN KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI, RÚT RA Ý NGHĨA

TIỂU LUẬN KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI, RÚT RA Ý NGHĨA

Hy Lạp là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, đã trải qua những thời kỳ phát triển rực rỡ của xã hội loài người. Nơi đây hội tụ những điều kiện hết sức thuận lợi cho nền văn hóa tinh thần, trong đó triết học là một lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, trở thành đỉnh cao của nền văn minh Hy L[r]

24 Đọc thêm

Lịch sử phát triển của Phật giáo tại Việt Nam

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM

Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học – tôn giáo lớn nhất trên thế giới, tồn tại đã rất lâu đời, hệ thống giáo lý đồ sộ và số lượng phật tử đông đảo. Từ rất lâu, đạo Phật đã trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của người Việt Nam, bên cạnh Nho giáo, Thiên chú[r]

37 Đọc thêm

TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI TA VỀ VĂN HÓA

TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI TA VỀ VĂN HÓA

Chủ tịch Hồ Chí Minh có những tư tưởng triết học phong phú, sâu sắc và độc đáo, được thể hiện trong nhiều bài viết của Người. Những tư tưởng triết học của Chủ tịch Hồ Chí Minh có thể được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau. Nhưng dù ở góc độ nào chúng ta cũng thấy những tư tưởng đó vừa mang sắc thái t[r]

23 Đọc thêm

ÔN THI TRIẾT HỌC CAO HOC KHÔNG CHUYÊN 2014

ÔN THI TRIẾT HỌC CAO HOC KHÔNG CHUYÊN 2014

Trả lời:a. Những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành và phát triển tư tưởng triết học trong lịch sửSự hình thành và phát triển của các tư tưởng triết học phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu phát triển của thực tiễnSự hình thành và phát triển của các tư tưởng triết học phụ thuộc v[r]

42 Đọc thêm

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI

Về văn học, đây là thời kì xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn. Vào buổi đầu thời cận đại, văn học, nghệ thuật, tư tưởng có vai trò quan trọng trong việc tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản. Về văn học, đây là thời kì xuất hiện nhiề[r]

1 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG CỦA CÁCMÁC BÀN VỀ TÔN GIÁO TRONG TÁC PHẨM “GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HÊGHEN. LỜI NÓI ĐẦU

TƯ TƯỞNG CỦA CÁCMÁC BÀN VỀ TÔN GIÁO TRONG TÁC PHẨM “GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HÊGHEN. LỜI NÓI ĐẦU

TƯ TƯỞNG CỦA CÁCMÁC BÀN VỀ TÔN GIÁO
TRONG TÁC PHẨM “GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HÊGHEN. LỜI NÓI ĐẦU
Nội dung chính của tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng, như: C. Mác đã đánh giá một cách cơ bản về triết học pháp quyền của Hêghen; nêu lên hạn chế của triết học nhân bản của L[r]

14 Đọc thêm

THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ

THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ

+ Thời kỳ tan rã của chế độ nô lệ, ra đời và phát triển chế độ phongkiến.+ Xã hội phân hóa thành hai giai cấp lớn là địa chủ và nông dân.+ Công thương nghiệp phát triển, tạo ra một tầng lớp thị dân đươngđầu với lãnh chúa đồng thời giúp cho văn hoá phương tây giao lưuvới văn hoá phương Đông.LOGOAdd y[r]

20 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT PHÂN TÍCH CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

TIỂU LUẬN TRIẾT PHÂN TÍCH CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Bài làm:Triết học hiểu theo cách khái quát đó là 1 trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới và sự nhận thức thế giới ấy. Nó xuất hiện vào thời kì phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ thời cổ đại, khoảng từ thế kỉ thứ VIII đến thế[r]

18 Đọc thêm

Cùng chủ đề