TÁC PHẨM HỊCH TƯỚNG SĨ

Tìm thấy 7,231 tài liệu liên quan tới từ khóa "TÁC PHẨM HỊCH TƯỚNG SĨ":

CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN

CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN

Cảm nghĩ về tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc TuấnTrần Quốc Tuấn là anh hùng dân tộc có công lớn trong cuộc kháng chiến chốnggiặc Mông. Bài hịch ra đời trước khi cuộc chiến chống quân Nguyên nổ ra lần thứhai tại nước Nam. Qua bài hịch chúng ta thấy được hình tượng anh hùng Tr[r]

3 Đọc thêm

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn có tác phẩm nào gọi là Hịch tướng sĩ Không?

HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN CÓ TÁC PHẨM NÀO GỌI LÀ HỊCH TƯỚNG SĨ KHÔNG?

Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập hai, xuất bản năm 2004, trang 55 có in một tác phẩm văn học của Trần Quốc Tuấn với nhan đề Hịch t­ướng sĩ(1). Nhưng thử đặt câu hỏi: liệu Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn có tác phẩm nào gọi là Hịch tư­ớng sĩ không ? Có lẽ, ít ai nghĩ tới điều ấy. Để trả lời câu hỏi đó, the[r]

5 Đọc thêm

SOẠN BÀI CHIẾU DỜI ĐÔ VÀ HỊCH TƯỚNG SĨVĂN 8

SOẠN BÀI CHIẾU DỜI ĐÔ VÀ HỊCH TƯỚNG SĨVĂN 8

Soạn bài: Chiếu dời đô
Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài
Soạn bài: Hịch tướng sĩ
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Trần Quốc Tuấn (1231 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông Nguyên xâm lược nước[r]

21 Đọc thêm

Soạn bài: Hịch tướng sĩ

SOẠN BÀI: HỊCH TƯỚNG SĨ

HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân[r]

3 Đọc thêm

Tổng hợp các bài văn nghị luận phàn 2

TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÀN 2

Dàn ý: So sánh bài thơ Mộ (Chiều tối) với khổ cuối Tràng giang.
Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tài tình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ qua Hồi thứ 14 “Hoàng Lê nhất thống chí”.
Phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.[r]

207 Đọc thêm

Giới thiệu về Trần Quốc Tuấn và hoàn cảnh ra đời của văn bản Hịch tướng sĩ

GIỚI THIỆU VỀ TRẦN QUỐC TUẤN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ

Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống[r]

1 Đọc thêm

Cảm nhận về một số tác phẩm văn học lớp 10

CẢM NHẬN VỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 10

Khí thế hào hùng, oanh liệt của nhân dân ta và tướng sĩ đời Trần được các sử gia ngợi ca là “Hào khí Đông A”. Thơ văn đời Trần là tiếng nói của những anh hùng – thi sĩ dào dạt cảm hứng yêu nước mãnh liệt. “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Thuật hoài” ( Tỏ lòng ) của Phạm Ngũ Lão, “Bạch Đằng giang[r]

38 Đọc thêm

VĂN HỌC THỜI TRẦN

VĂN HỌC THỜI TRẦN

Nền văn học chữ Hán chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc, được phát triển mạnh ở thời Trần. Nền văn học chữ Hán chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc, được phát triển mạnh ở thời Trần. Nền văn học chữ Nôm bước đầu phát triển, xuất hiện một số nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn[r]

1 Đọc thêm

Hịch tướng sĩ của Trần Quấc Tuấn là khúc tráng ca anh hùng ngời hào khí Đông

HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRẦN QUẤC TUẤN LÀ KHÚC TRÁNG CA ANH HÙNG NGỜI HÀO KHÍ ĐÔNG

Bài làm Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng dân tộc văn võ toàn tài.Tên tuổi ông gắn liền với Binh thư yếu lược, Hịch tướng sĩ và chiến công Bạch Đằng bất tử. Trần Quốc Tuấn được vua nhà Trần cử giữ chức Tiết chế thống lĩnh lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1288)[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI: TỐNG KẾ PHẦN VĂN (TIẾP THEO) LỚP 8

SOẠN BÀI: TỐNG KẾ PHẦN VĂN (TIẾP THEO) LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp theo) 3*. Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25, 26, có thể thấy: - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng hoặc một quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ (luận cứ) và dẫn chứng (luận chứng) thuyế[r]

2 Đọc thêm

Chủ đề môn ngữ văn lớp 8: Một số tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam. Khái quát về các tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam

CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8: MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.
trong dạy học ngữ văn lớp 8 hay chuẩn theo đúng PPCT và các bước hướng dẫn xây dựng một chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Hiểu được khái niệm văn nghị luận trung đại Việt Nam, đặc trưng thể loại văn nghị luận trung đ[r]

29 Đọc thêm

LÒNG YÊU NƯỚC CỦA TRẦN QUỐC TUẤN QUA VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ

LÒNG YÊU NƯỚC CỦA TRẦN QUỐC TUẤN QUA VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ

Bài Hịch tướng sĩ phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta nói chung và Trần Quốc Tuấn nói riêng trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300) - người đã được vua Trần giao cho thống lĩnh quân đội, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi vẻ[r]

2 Đọc thêm

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH CẢM YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÍ THÁI TỔ, HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRÂN QUỐC TUẤN

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH CẢM YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÍ THÁI TỔ, HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRÂN QUỐC TUẤN

Tấm lòng yêu nước chẳng những được thể hiện một cách cảm động qua hai văn bản mà còn được hai nhà lãnh đạo kì tài chứng minh bằng những đóng góp thực tiễn cho lịch sử phát triển hào hùng của dân tộc. Tình cảm yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học dân tộc. Tình cảm đó được t[r]

2 Đọc thêm

NÊU Ý NGHĨA LỜI HỊCH NÓI TRÊN CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO.

NÊU Ý NGHĨA LỜI HỊCH NÓI TRÊN CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO.

Lời Hịch này được ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến Mông – Nguyên diễn ra vô cùng quyết liệt. Lời Hịch này được ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến Mông – Nguyên diễn ra vô cùng quyết liệt. Nhằm mục địch động viên tinh thần quân sĩ, đoàn kết dân tộc, Trần Quốc Tuấn đã viết lời Hịch nói tr[r]

1 Đọc thêm

Hịch tướng sĩ văn

HỊCH TƯỚNG SĨ VĂN

Hịch là thể văn được viết nhằm nêu cao chính nghĩa của một cuộc hành binh, động viên tinh thần chiến đấu của tướng sĩ, thường ngắn gọn. Bài hịch của Trần Quốc Tuấn khá dài, pha trộn miêu tả, tự sự, nghị luận, giọng văn thiết tha, sôi nổi, tác động sâu sắc đến lý trí và tình cảm của người đọc, người[r]

2 Đọc thêm

NHÀ TRẦN CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN LẦN 2

NHÀ TRẦN CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN LẦN 2

Sau khi biết tin quân Nguyên mượn đường đánh Cham-pa nhưng chỉ là tìm cớ xâm lược Đại Việt, vua Trần triệu tập hội nghị các vương hầu, quan lại ở Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc. Sau khi biết tin quân Nguyên mượn đường đánh Cham-pa nhưng chỉ là tìm cớ xâm lược Đại Việt, vua Tr[r]

1 Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ VĂN CÁC THẾ KỈ XI - XV.

ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ VĂN CÁC THẾ KỈ XI - XV.

Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học. Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học. Ban đầu, văn học mang nặng tư tưởng Phật giáo. Từ thời Trần, văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng như Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ. Bạch Đằng g[r]

1 Đọc thêm

Hình ảnh người chiến sĩ thời Trần trong Hịch Tướng Sĩ

HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ THỜI TRẦN TRONG HỊCH TƯỚNG SĨ

Lịch sử văn học Việt Nam luôn gắn liền với các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, trên thế giới hiếm thấy một dân tộc nào lại phải liên tục chiến đấu chống giặc ngoại xâm như dân tộc Việt Nam. Từ những cuộc chiến, nổi dậy chống ách đô hộ của chính quyền phương Bắc cho đến những cuộc đấu tranh chống[r]

16 Đọc thêm