LÝ THUYẾT BÀI NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "LÝ THUYẾT BÀI NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ":

Soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê

SOẠN BÀI NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ

KIẾN THỨC CƠ BẢN: Thơ Đường có nhiều kiệt tác về đề tài chiến tranh. Tuy không nói trực tiếp đến sự tàn khốc của chiến tranh, nhưng từ nỗi sầu biệt hận của người thiếu phụ phòng khuê, bài thơ đã cất lên tiếng nói căm ghét oán hờn đối với chiến tranh.Với một bài thơ như Khuê oán thì hàng trăm mũi tê[r]

1 Đọc thêm

TỔNG hợp tài LIỆU CHO VIỆC dạy và học môn văn PHỔ THÔNG TRUNG học

TỔNG HỢP TÀI LIỆU CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN VĂN PHỔ THÔNG TRUNG HỌC

1.Soạn bài Khe chim kêu
2.Soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê
3.Soạn bài Lầu Hoàng Hạc
4.Soạn bài Thơ Haikư của Basô
5.Lập kế hoạch cá nhân
6.Trình bày một vấn đề
7.Soạn bài Cảm xúc mùa thu
8.Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
9.Soạn bài Tại Lầu Hoàng Hạc Tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
10.So[r]

303 Đọc thêm

Anh chị hãy phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều

ANH CHỊ HÃY PHÂN TÍCH NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ TRÍCH CUNG OÁN NGÂM CỦA NGUYỄN GIA THIỀU

Tục tuyển cung nữ là thực trạng tội ác của vua chúa phong kiến kéo dài hàng nghìn năm. Ngày xưa, các bậc vua chúa tự đặt ra quyền được có: Ba trăm mĩ nữ, sáu mươi cung tần phục vụ. Hàng trăm thiếu nữ trẻ đẹp được tuyển vào cung. Người trúng tuyển phải ở “tiêu phòng” cho đến già, đoạn tuyệt với g[r]

3 Đọc thêm

Nghị luận xã hội tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi[r]

3 Đọc thêm

Đọc hiểu văn bản Thuý Kiều báo ân báo oán

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướ[r]

3 Đọc thêm

GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐVTS

GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐVTS

MC LC
 MC TRA
NG
LU ................................................................................................................... 2
M?C L?C .............................................................................................................................. 4
CÁC TH[r]

52 Đọc thêm

ĐÔI NÉT VỀ THƠ TRỮ TÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM

ĐÔI NÉT VỀ THƠ TRỮ TÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Trong nhiều bài thơ, nhất là thơ Nôm, của Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng ta bắt gặp những rung động thơ tinh tế, biểu lộ một tâm hồn nghệ sĩ rất nhạy cảm. Không chỉ là những tiếng thơ mĩ lệ, những lời thơ đẹp, mà là những xúc cảm thực sự mang tính trữ tình (...) Lâu nay, khi nói về thơ ông. người ta h[r]

3 Đọc thêm

Phân tích Quan niệm nhân sinh trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều

PHÂN TÍCH QUAN NIỆM NHÂN SINH TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC CỦA NGUYỄN GIA THIỀU

Cung Oán Ngâm Khúc là một bi khúc về nỗi lòng của Nguyễn Gia Thiều (1741-1798). Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều đã mượn lời cung nữ để ví thân mình qua 356 câu thơ vừa thất ngôn vừa lục bát, dàn trải một tâm lý thao thức,một nội tâm oằn oại như lời tự thán cho chính mình,giữa một xã hội mà tiên sinh[r]

4 Đọc thêm

Soạn bài: Thúy Kiều báo ân báo oán

SOẠN BÀI: THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng dựng lên một cảnh báo ân báo oán. Thế nhưng, khác rất nhiều so với các câu chuyện cổ tích, cảnh báo ân báo oán trong Truyện Kiều không[r]

1 Đọc thêm

Phân tích nỗi sầu oán của người cung nữ trích cung oán ngâm của nguyễn gia thiều

PHÂN TÍCH NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ TRÍCH CUNG OÁN NGÂM CỦA NGUYỄN GIA THIỀU

Phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều

Đề bài: Anh chị hãy phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều.

Tục tuyển cung nữ là thực trạng tội ác của vua chúa phong kiến kéo dài hàng nghìn năm. Ngày xưa, các bậc vua chúa[r]

4 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM

Chiến tranh đã lùi xa nhưng di hoạ mà nó để lại vẫn hàng ngày hàng giờ làm bao người Việt Nam đau đớn. Bài làm Chiến tranh đã lùi xa nhưng di hoạ mà nó để lại vẫn hàng ngày hàng giờ làm bao người Việt Nam đau đớn. Trước tình hình ấy, cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam nhằ[r]

1 Đọc thêm

Phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ (trích Cung oán ngâm)

PHÂN TÍCH NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ (TRÍCH CUNG OÁN NGÂM)

Tập tuyển cung nữ là thực trạng tội ác của vua chúa phong kiến kéo dài hàng nghìn năm. Ngày xưa, các bậc vua chúa tự đặt ra cho minh quyền được có: Ba trăm mĩ nữ, sáu mươi cung tần. Hàng trăm thiếu nữ trẻ đẹp được tuyển vào cung I. DÀN Ý1. Mở bài:- Trong chế độ phong kiến ngày xưa, các bậc vua ch[r]

3 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 86

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 86

I. Trắc nghiệm Bài tập 1 Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ghi các ý đúng : 1. Đoạn thơ Thuý Kiều báo ân báo oán thuộc phần nào của Truyện Kiều ? A. Gặp gỡ và đính ước. B. Gia biến và lưu lạc. C. Đoàn tụ. 2. Đoạn thơ từ[r]

6 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Nỗi sầu oán của người cung nữ

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ

NỖI  SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ (Trích Cung oán ngâm)                                         &nb[r]

4 Đọc thêm

Anh chị hãy viết bài văn phân tích bài thơ Nỗi Oán của người phòng khuê của Vương Xương Linh

ANH CHỊ HÃY VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH BÀI THƠ NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ CỦA VƯƠNG XƯƠNG LINH

Vương Xương Linh (698 – 757), tự là Thiếu Bá, quê ở Trường An, tĩnh Thiểm Tây, Trung Quốc, ông nổi tiếng rất sớm về tài văn chương. Sau khi đỗ Tiến sĩ, ông ra làm quan nhưng con đường hoạn lộ của ông gặp nhiều trắc trở. Rời chốn kinh đô về làng được một thời gian, ông bị tên thứ sử ở địa phương[r]

2 Đọc thêm

Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật Thuý Kiều, Hoạn Thư trong đoạn trích “Thuý Kiều báo ân, báo oán” (Trích trong Tru

PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NHÂN VẬT ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI NHẰM KHẮC HOẠ TÍNH CÁCH NHÂN VẬT THUÝ KIỀU, HOẠN THƯ TRONG ĐOẠN TRÍCH “THUÝ KIỀU BÁO ÂN, BÁO OÁN” (TRÍCH TRONG TRU

Đề bài : Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật Thuý Kiều, Hoạn Thư trong đoạn trích “Thuý Kiều báo ân, báo oán” (Trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du) Bài làm : Trải qua “hết hạn nọ đến hạn kia”, Kiều đã nếm đủ hết mọi điều cay[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Nỗi sầu oán của người cung nữ

SOẠN BÀI NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ

A – TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ

1. Nguyễn Gia Thiều (1741 – 1798), hiệu là Ôn Nh­ư, làm quan được phong tước hầu, nên còn gọi là Ôn Như Hầu, quê ở làng Liễu Ngạn, huyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc, (nay là thôn Liễu Ngạn, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Từ nhỏ Nguyễn Gia Thiều đã được cậu r[r]

5 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NỖI OAN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NỖI OAN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ

NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Khuê oán) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Thơ Đường có nhiều kiệt tác về đề tài chiến tranh. Tuy không nói trực tiếp đến sự tàn khốc của chiến tranh, nhưng từ nỗi sầu biệt hận của người thiếu phụ phòng khuê, bài thơ đã cất lên tiếng nói căm  ghét oán hờn đối với chiến t[r]

1 Đọc thêm

Giáo trình kinh tế vi mô chương 4: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp

GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP

Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận các nội dung:
Lý thuyết sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn.
• Lý thuyết chi phí sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn.
• Lý thuyết về lựa chọn đầu vào tối ưu.
• Lý thuyết về lợi nhuận.

45 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

ĐỌC HIỂU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

- Gợi dẫn

1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng[r]

4 Đọc thêm