ĐẶC TRƯNG TRUYỀN THUYẾT

Tìm thấy 6,454 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐẶC TRƯNG TRUYỀN THUYẾT":

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài CON RỒNG CHÁU TIÊN

HƯỚNG DẪN SOẠN VĂN, SOẠN BÀI, HỌC TỐT BÀI CON RỒNG CHÁU TIÊN

1. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên nó thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và n[r]

3 Đọc thêm

KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN BẮC GIANG

KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN BẮC GIANG

gian Việt Nam bởi giữa các nhà nghiên cứu vẫn có những bất đồng. Việcnghiên cứu truyền thuyết đƣợc đặc biệt chú trọng trong nhƣng năm 70, 80, 90của thế kỷ XX. Các công trình của Kiều Thu Hoạch: Truyền thuyết anh hùngtrong thời kỳ phong kiến; Đỗ Bình Trị: Nghiên cứu tiến trình của văn h[r]

21 Đọc thêm

Tiểu luận triết học TRIẾT HỌC ARISTOTE VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TRIẾT HỌC ARISTOTE VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY

Tiểu luận triết học TRIẾT HỌC ARISTOTE VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY
Nền văn minh Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh rực rỡ và để lại nhiều dấn ấn qua các sử thi, tượng đài, truyền thuyết mà nhân loại còn lưu giữ đến ngày nay và có lẽ sẽ không bao giờ bị phai nhạt. Nhưng nét đặc trưng nh[r]

18 Đọc thêm

TÓM TẮT LUẬN VĂN TRUYỀN THUYẾT VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ NGƯỜI ANH HÙNG LÊ LỢI

TÓM TẮT LUẬN VĂN TRUYỀN THUYẾT VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ NGƯỜI ANH HÙNG LÊ LỢI

Luận văn Thạc sĩ Truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và người anh hùng Lê Lợi.
Đóng góp của Luận văn:
Từ việc chỉ ra đặc điểm, đặc trưng nội dung, nghệ thuật của truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, luận văn đóng góp cái nhìn toàn diện về hệ thống truyền thuyết này.
Về thực tiễn: Kết quả[r]

24 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 (13)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 (13)

- Nắm khái niệm : Động từ là gì? Ví dụ- Chức vụ ngữ pháp của ĐT ?* Bài5.Cụm động từ:- Nắm khái niệm : Cụm động từ? Ví dụ- Nêu chức vụ ngữ pháp của CĐT?*Bài tập: Tìm động từ trong bài Ếch ngồi đáy giếng.*Lưu ý : xem lại tất cả các bài tập trong SGK của các bài học.C.TẬP LÀM VĂN• Kể chuyện đời thường.[r]

5 Đọc thêm

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 20172018: TRUYỆN DÂN GIAN

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 20172018: TRUYỆN DÂN GIAN

1. Kiến thức- HS hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết, hiểu được nội dung ýnghĩa của truyện: Con Rồng cháu Tiên.- HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Bánh chưng, bánh giầy.- HS nhận biết nội dung, ý nghĩa của truyện một số nét nghệ thuật tiêubiểu của truyện- HS hiểu được tru[r]

22 Đọc thêm

Địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc dưới góc nhìn văn hóa

ĐỊA DANH VÙNG NGÃ BA BẠCH HẠC DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA

Trình bày cơ sở nhận thức về địa danh, những cách hiều, quan niệm về địa
danh. Khái quát về vùng ngã ba Bạch Hạc và những tên gọi có liên quan trong lịch sử.
Nêu đặc điểm về cách đặt tên của vùng đất này trong quá trình phát triển. Nêu khái
niệm về truyền thuyết và cách thức giải mã truyền thuyết, t[r]

23 Đọc thêm

phân tích các ý kiến về truyền thuyết An Dương Vương Mỵ Châu Trọng Thủy

PHÂN TÍCH CÁC Ý KIẾN VỀ TRUYỀN THUYẾT AN DƯƠNG VƯƠNG MỴ CHÂU TRỌNG THỦY

Khác với thần thoại truyền thuyết phản ánh cốt lõi của lịch sử. Đó là công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ đất nước, thể hiện niềm tự hào của dân tộc như các truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, An Dương Vương – Mỵ Châu – Trọng Thủy…
Truyền thuyết kể về nhân vật lịch sử có vai trò quan trọng[r]

8 Đọc thêm

giáo án môn ngữ văn lớp 6

GIÁO ÁN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Ngày soạn: 1582014Ngày dạy: 82014 Tuần 1: Tiết 1 : Văn bản: Con rồng cháu tiên Truyền thuyết A. Mục tiêu cần đạt:1.Kiến thức:Giúp học sinh: bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên và Bánh chưng ,bánh[r]

124 Đọc thêm

Giáo án bồi dưỡng ngữ văn 6

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG NGỮ VĂN 6

I. Nội dung kiến thức cần nắm.
1. khái niệm truyền thuyết.
là truyện kể dân gian về các nhân vật, sự kiện.
Truyền thuyết có cốt lõi lịch sử.
Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
2. Các truyền thuyết đã học.
a, Con Rồng cháu Tiên
b, Bánh trưng, bánh giầy.
c, Thánh gióng
d, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.[r]

69 Đọc thêm

Ma trận, Đề kiểm tra, HK I môn Ngữ văn 6 và giáo dục công dân 6

MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA, HK I MÔN NGỮ VĂN 6 VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6

Nhớ được tên các truyện truyền thuyết cổ tích đã học.
Chỉ ra được sự giống và khác nhau giữa cổ tích và truyền thuyết.
1(c©u 1)
3

Lấy được ví dụ về danh từ và đặt câu
1(c©u 2)
2

Viết được bài văn đủ 3 phần (MB, TB, KB) trình bày rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả. Kể được một câu chu[r]

6 Đọc thêm

ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI

ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI

TRANG 2 Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong những năm gần đây đã đưa loài người bước vào nền văn minh mới mà người ta thường gọi là “văn minh hậu công ngh[r]

11 Đọc thêm

Về độ chênh giữa nội dung lịch sử trong truyền thuyết và lịch sử trong chính sử

VỀ ĐỘ CHÊNH GIỮA NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ LỊCH SỬ TRONG CHÍNH SỬ

Về độ chênh lịch sử trong truyền thuyết và lịch sử được ghi chép trong sử sách. Từ bao đời nay, nhân dân ta đã có truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc. Ngay từ khi chưa có chữ viết, con người đã biết lưu giữ và truyền lại những câu chuyện kể về lịch sử, về những chiến công của những người anh hùn[r]

60 Đọc thêm

Đặc điểm nhân vật anh hùng trong truyền thuyết người việt

ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT

Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm là một mảng rất lớn trong truyền thuyết Việt Nam. Đó là truyền thuyết kể về các anh hùng từ thời Thánh Gióng, An Dương Vương đến Trần Hưng Đạo, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão,.... Các truyền thuyết ấy đã nuôi dưỡng và cổ vũ tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm của[r]

20 Đọc thêm

Tài liệu bồi dưỡng HSG ngữ văn 6

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG NGỮ VĂN 6

1.Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức về truyền thuyết.
Nắm được đặc điểm của văn bản truyền thuyết.
2. Kĩ năng:
Nhận diện được văn bản truyền thuyết.
Kể lại được truyện truyền thuyết.
3. Thái độ.
Có tinh thần tự hào dân tộc, tự hào về nguồn gốc dân tộc, giải thích các hiện tượng tự nhiên, đời sốn[r]

55 Đọc thêm

Truyền thuyết là gì?

TRUYỀN THUYẾT LÀ GÌ?

I.KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THUYẾT :
1.Khái niệm : Truyền thuyết là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử[r]

4 Đọc thêm

TRUYỀN THUYẾT ĐỨC THÁNH ĐẦM

TRUYỀN THUYẾT ĐỨC THÁNH ĐẦM

Truyền thuyết kể rằng: Khu vực đầu làng Phùng Khoang vàlàng Mê Trì xưa có một khu vực đồi cây cối rậm rạp, tục truyềnlà quán Ảnh, dưới chân đồi có một cái vực sâu, thường ngày cứđến chiều lại thấy thấp thoáng một thanh niên thơ thẩn ở đấyrồi biến đi đâu mất, mọi người dân gần đấy khả nghi, bà[r]

2 Đọc thêm