THUYẾT MINH LĂNG BÁC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THUYẾT MINH LĂNG BÁC":

Thuyết minh về quần thể lăng Bác

THUYẾT MINH VỀ QUẦN THỂ LĂNG BÁC

Chiến tranh đă di qua gần nửa thế kỉ nhưng nỗi xót thương và niềm yêu kính của mỗi người dân Việt Nam dành cho Bác Hồ - vị Cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam - chưa bao giờ nguôi cạn Chiến tranh đă di qua gần nửa thế kỉ nhưng nỗi xót thương và niềm yêu kính của mỗi người dân Việt Nam dành cho[r]

2 Đọc thêm

BÀI 2: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG (BÀI 3)

BÀI 2: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG (BÀI 3)

Bài thơ Viếng lăng Bác đã thể hiện được lòng kính yêu thiết tha, lòng thương cảm sâu sắc của nhân dân miền Nam đối với Bác. Đây chính là niềm mến thương, thành kính của những người con đối với người cha già dân tộc. Bác Hồ là Chủ tịch nước vĩ đại nhất của Việt Nam ta. Dù Bác đã ra đi nhưng Bác v[r]

2 Đọc thêm

TỪ NHỮNG CÂU ĐÃ DẪN KẾT HỢP VỚI NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ BÀI THƠ, HÃY VIẾT ĐOẠN VĂN CHO BIẾT CẢM XÚC TRONG BÀI ĐƯỢC BIỂU HIỆN THEO TRÌNH TỰ NÀO?

TỪ NHỮNG CÂU ĐÃ DẪN KẾT HỢP VỚI NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ BÀI THƠ, HÃY VIẾT ĐOẠN VĂN CHO BIẾT CẢM XÚC TRONG BÀI ĐƯỢC BIỂU HIỆN THEO TRÌNH TỰ NÀO?

Cảm xúc bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng Bác.         Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Bài thơ “Viếng lăng Bác" của Viễn Phương cũng bắt nguồn từ n[r]

1 Đọc thêm

Phân tích khổ hai ba bài thơ viếng lăng bác

PHÂN TÍCH KHỔ HAI BA BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

1. Mở bài:
“Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bài thơ hay viết về Bác sau ngày Bác Hồ “đi xa”.
Bài thơ được viết trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng Bác được hoàn thành sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất, đồng bào miền Nam có th[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ viếng lăng bác ngu van 9

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC NGU VAN 9

Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác (bài hay)
Đề bài: Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phương.

“Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”

Bác luôn khao khát được một lần đến miền Nam yêu thương, nhưng ước nguyện đấy chưa đạt thì Bác đã đi xa. Với Viễn Phương – một con[r]

3 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 96

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 96

Đề số 41 Viếng lăng Bác (Viễn Phương) 1. Tên khai sinh của tác giả bài thơ Viếng lăng Bác là gì ? A. Phạm Bá Ngoãn. B. Phan Ngọc Hoan. C. Hứa Vĩnh Sước. D. Phan Thanh Viễn. 2. Bài thơ “Viếng Lăng Bác” được sáng tác tro[r]

7 Đọc thêm

BÀI 1: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG.

BÀI 1: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG.

Bài thơ đã được một nhạc sĩ phổ nhạc, khiến cho những dòng chữ này càng đi sâu vào lòng người. Lòng kính yêu tha thiết của tác giả đối với Bác Hồ kính yêu là nét nổi bật, đáng nhớ trong tâm hồn mỗi người chúng ta về hình ảnh người cha già. Viễn Phương là một người con của miền Nam, cũng như bao n[r]

2 Đọc thêm

BÀI 5: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG (BÀI 5)

BÀI 5: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG (BÀI 5)

Lòng kính yêu tha thiết của tác giả đối với Bác Hồ kính yêu là nét nổi bật, đáng nhớ trong tâm hồn mỗi người chúng ta về hình ảnh người cha già. Viễn Phương là một người con của miền Nam, cũng như bao người con khác trên đất nước Việt Nam thân yêu này, luôn mong muốn được gần bên Bác - vị cha già[r]

2 Đọc thêm

NÊU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ HÌNH ẢNH HÀNG TRE TRONG KHỔ THƠ ĐẦU BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG

NÊU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ HÌNH ẢNH HÀNG TRE TRONG KHỔ THƠ ĐẦU BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG

Tre mang nhiều đặc điểm giống như đức tính của người Việt Nam ta: cần cù, chịu khó, hiên ngang, luôn hướng về cội nguồn. Hàng tre lăng Bác tượng trưng cho thế đứng vững vàng của toàn dân tộc. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác         Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát"       Đến với lăng Bác tr[r]

1 Đọc thêm

EM HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY : CON Ở MIỀN NAM RA THĂM LĂNG BÁC…MÀ SAO NGHE NHÓI Ở TRONG TIM...” (TRÍCH TRONG BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG)

EM HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY : CON Ở MIỀN NAM RA THĂM LĂNG BÁC…MÀ SAO NGHE NHÓI Ở TRONG TIM...” (TRÍCH TRONG BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG)

Với tình cảm chân thành tha thiết và sự tài hoa trong việc sáng tạo những hình ảnh thơ, giữa rất nhiều những bài thơ hay viết về Bác, “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương vẫn tìm được cho mình một vị trí trang trọng trong lòng người yêu thơ cả nước.      Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại là đề tài ngợi ca[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG ( BÀI 2).

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG ( BÀI 2).

Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, sự xót thương và lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với lãnh tụ bằng một ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu lắng. Nó đã được phổ nhạc, lưu truyền sâu rộng trong nhân dân.     Trong những bài thơ viết sau ngày Bác Hồ "đi xa", bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phươ[r]

3 Đọc thêm

Tác phẩm Viếng lăng Bác

TÁC PHẨM VIẾNG LĂNG BÁC

Giá trị nghệ thuật: Giọng thơ trầm lắng, tha thiết, trang nghiêm Sáng tác nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, vừa sâu sắc, vừa mang ý nghĩa khái quát và giá trị biểu đạt cao. Cảm xúc chân thành, sâu lắng. Ngôn ngữ bình dị, cô đúc. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: Kết cấu đầu cuối tương ứng, điệp từ, nhân h[r]

4 Đọc thêm

CHUYÊN ĐỀ VIẾNG LĂNG BÁC

CHUYÊN ĐỀ VIẾNG LĂNG BÁC

Nhà thơ Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang. Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, khá quen thuộc với bạn đọc thời kháng chiến chống đế quốc Mĩ.

7 Đọc thêm

Phân tích Viếng lăng bác

PHÂN TÍCH VIẾNG LĂNG BÁC

Hỡnh ảnh thơ đẹp, ngôn từ tinh tế, giọng thơ êm đềm và những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trong thời gian giao mùa đó tạo nờn một dấu ấn riờng, khụng thể phai mờ của bài thơ “Sang thu”. Qua đó, nó cũng thể hiện sự tinh tế của một tâm hồn biết nhỡn, biết lắng nghe đồng thời cho thấy tỡn[r]

7 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG.

Viếng lăng Bác, bài thơ ngắn mà ý thơ, hình tượng thơ, cảm xúc thơ sâu lắng, hàm súc và đẹp. Viễn Phương đã chọn thể thơ mỗi câu tám từ, mỗi khổ bốn câu, toàn bài bốn khổ - một sự cân đối hài hòa để biểu hiện một giọng điệu thơ nghiêm trang, kính cẩn. Bài thơ là tấm lòng yêu thương, kính trọng và b[r]

3 Đọc thêm

Hãy lập dàn ý cho bài văn phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

HÃY LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG.

Bài thơ không những chỉ bộc lộ tình cảm sâu sắc của tác giả đối với Bác Hồ mà còn nói lên tình cảm chân thành tha thiết của hàng triệu con người Việt Nam đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. I. Mở bài -      Viễn Phương là một nhà thơ tiêu biểu của miền Nam. Tháng 4/1976 sau một năm giải phó[r]

3 Đọc thêm

BÀI 4: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG.

BÀI 4: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG.

Dùng những hình ảnh thơ đặc sắc, thể hiện tình cảm thiết tha, chân thành bằng lời thơ giản dị, chân thực, nhà thơ Viễn Phương đã nói thay lời cho hàng vạn nhân dân miền Nam, bày tỏ tình cảm, niềm kính yêu tha thiết nhất, lòng biết ơn thành kính nhất với Hồ Chủ tịch. Miền Nam mong Bác nỗi mong ch[r]

2 Đọc thêm

CẢM XÚC BAO TRÙM CỦA TÁC GIẢ VÀ TRÌNH TỰ BIỂU HIỆN TRONG BÀI VỊẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG.

CẢM XÚC BAO TRÙM CỦA TÁC GIẢ VÀ TRÌNH TỰ BIỂU HIỆN TRONG BÀI VỊẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG.

Cảm xúc bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Cảm hứng ấy đã chi phối giọng điệu của bài thơ. Cảm xúc bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha[r]

1 Đọc thêm

BÀI 3: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG ( BÀI 2)

BÀI 3: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG ( BÀI 2)

Bác ra đi là một sự mất mát của một dân tộc. Cho dù Bác không còn nữa nhưng Bác vẫn còn mãi mãi trong tâm trí những người dân miền Nam. Và đối với nhân dân miền Nam, Bác to lớn, vĩ đại hơn tất cả, vĩnh cửu và trường tồn mãi mãi với thời gian. Khi nhắc đến nhà thơ Viễn Phương, không ai là không n[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “VIẾNG LĂNG BÁC” CỦA VIỄN PHƯƠNG

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “VIẾNG LĂNG BÁC” CỦA VIỄN PHƯƠNG

Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một tác phẩm như thế. Được sáng tác vào năm 1976, bài thơ mang đậm chất trữ tình này đã ghi lại tình cảm sâu lăng, thành kính cảu nhà thơ khi hoà vào dòng người viếng lăng Bác. Bài thơ cũng là tiếng nói, là nỗi niềm tâm sự của nhận dân Nam bộ và nhân dân c[r]

7 Đọc thêm