CẢM NGHĨ VỀ CÂU TỤC NGỮ “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới tiêu đề "CẢM NGHĨ VỀ CÂU TỤC NGỮ “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”":

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NHÀN

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NHÀN

NHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), từng thi đỗ trạng nguyên. Làm quan được tám năm, ông dâng sớ xin chém mười tám kẻ lộng thần nhưng không được chấp nhận. Sau đó ông[r]

4 Đọc thêm

Câu 70: Sự sụp đổ của trật tự “Ianta”

CÂU 70: SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ “IANTA”

Câu 70. Sự sụp đổ của “trật tự hai cực Ianta” được thể hiện như thế nào? (Đề thi Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2007) Hướng dẫn làm bài. Sau những biến động lớn ở Liên Xô và các nước Đông Âu trong những năm 19[r]

1 Đọc thêm

Soạn bài Câu Trần Thuật Đơn có từ “Là”

SOẠN BÀI CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ”

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ "LÀ" I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặc điểm của câu trần thuậtđơn có từ là a) Phân tích thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Bà đỡ Trần là người huyện Đ[r]

4 Đọc thêm

Soạn bài Câu Trần Thuật Đơn không có từ “Là”

SOẠN BÀI CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ "LÀ" I. KIẾN THỨC CƠ BẢN  1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là a) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Phú ông mừng lắm. (Sọ Dừa)[r]

3 Đọc thêm

PHÂN BIỆT “TOO” VÀ “SO” , ” EITHER” VÀ “NEITHER”

PHÂN BIỆT “TOO” VÀ “SO” , ” EITHER” VÀ “NEITHER”

Phân biệt "Too" và "So" – " Either" và "Neither"  Tiếp tục những bài viết về những kiến thức cơ bản trong tiếng anh, bài này nội dung về Too/so, Either/neither mục đích chính là gi&u[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản

SOẠN BÀI: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm đoạn văn a) Văn bản sau có mấy ý chính? Đó là những ý nào? NGÔ TẤT TỐ VÀ TÁC PHẨM “TẮT ĐÈN” Ngô Tất Tố (1893 - 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh[r]

2 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN "MỘT CON NGỰA ĐAU CẢ TÀU BỎ CỎ"

NGHỊ LUẬN "MỘT CON NGỰA ĐAU CẢ TÀU BỎ CỎ"

Trong kho tàn tục ngữ của văn học dân gian Việt Nam chứa bao câu tục ngữ hay về đạo đức, lối sống. Và một trong những câu tục ngữ có giá trị giáo dục sâu sắc là câu “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” Hình ảnh con ngựa và cả tàu( cả đàn ngựa) đã được sử dụng với nghệ thuật ẩn dụ đã th[r]

1 Đọc thêm

Phân tích 9 Câu đầu bài thơ Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

PHÂN TÍCH 9 CÂU ĐẦU BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC - NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Phân tích 9 Câu đầu bài thơ Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm  Khổ thơ thứ nhất (9 câu đầu): Sau khi điểm qua hai quá trình “bắt đầu” và “lớn lên” của đất nước, tác giả khẳng định :“Đất Nước có từ ngày đó...” - từ rất xa xưa. Những cái xa xưa thường hay xa lạ,[r]

1 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Văn bản văn học trung đại Việt Nam viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. Khi đọc – hiểu cần chú ý đối chiếu giữa văn bản phiên âm, bản dịch nghĩa với văn bản dịch thơ văn. Chú ý đọc kĩ những nội dung chú thíc[r]

7 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : BÀI VIẾT SỐ 1 ( Lớp 11 )

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 1 ( LỚP 11 )

BÀI VIẾT SỐ 1 (Nghị luận xã hội) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Nghị luận xã hội lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc, nhằm làm sáng rõ cái đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái của vấn đề được nêu ra. Nội dung cần nghị luận thường được cô đúc trong các câu[r]

3 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHẠY GIẶC

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHẠY GIẶC

CHẠY GIẶC                                                 [r]

4 Đọc thêm

Soạn bài: Tức cảnh Pác Bó

SOẠN BÀI: TỨC CẢNH PÁC BÓ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh) I. VỀ TÁC PHẨM 1. Hoàn cảnh sáng tác Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một[r]

3 Đọc thêm

Nghị luận xã hội: "Ở hiền gặp lành"

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: "Ở HIỀN GẶP LÀNH"

Nghị luận xã hội: "Ở hiền gặp lành" Cái thiện luôn chiến thắng cái ác, người tốt gặp dữ hoá lành, kẻ ác gieo gió gặt bão,... là những mô típ quen thuộc trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là trong các câu chuyện cổ tích. Ẩn sau những câu chuyện đầy màu sắc đó là những triết lí sống, triết lí l[r]

2 Đọc thêm

Lập luận và giải thích 2 câu thơ: "Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân" của Bác Hồ?

LẬP LUẬN VÀ GIẢI THÍCH 2 CÂU THƠ: "MÙA XUÂN LÀ TẾT TRỒNG CÂY, LÀM CHO ĐẤT NƯỚC CÀNG NGÀY CÀNG XUÂN" CỦA BÁC HỒ?

Lập luận và giải thích 2 câu thơ: "Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân" của Bác Hồ? Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và gần gũi với thiên nhiên. Khi đất nước hoà bình, Người kêu gọi: “Người người trồng cây, nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trư[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 1. Luyện tập đọc – hiểu nghĩa của từ và ý nghĩa của câu, đoạn trong văn bản văn học a) Hai câu thơ dưới đây mang ý nghĩa gì? Hãy giải thích tại sao lại hiểu như vậy. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Tỏ lòng) G[r]

4 Đọc thêm

SOẠN BÀI: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

SOẠN BÀI: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật   I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bài thơ có một nhan đề rất độc đáo: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Ngay từ đầu, nhan đề bài thơ đã dự báo một giọng điệu riêng của Phạm Tiến Duật: đề cậ[r]

3 Đọc thêm

SOẠN BÀI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VỀ VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

SOẠN BÀI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VỀ VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Thực hiện các yêu cầu sau đây để hiểu thế nào là một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 1. Đọc văn bản sau và cho biết nó bàn về vấn đề gì. TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI &#[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BI KỊCH TINH THẦN CỦA NHÂN VẬT HỘ TRONG ''''ĐỜI THỪA''''

PHÂN TÍCH BI KỊCH TINH THẦN CỦA NHÂN VẬT HỘ TRONG ''''ĐỜI THỪA''''

Với Truyện Kiều của Nguyễn Du, người đọc đã thấy được bi kịch của kiếp “tài hoa bạc mệnh”, ở Chí Phèo của Nam Cao, là bi kịch của những khát khao lương thiện và cũng với Nam Cao ta gặp ở Đời thừa, tấn bi kịch tinh thần của người tri thức. Đời thừa bộc lộ rõ né “tư tưởng nhân đạo[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : BÀI VIẾT SỐ 2 ( Lớp 11 )

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 2 ( LỚP 11 )

BÀI VIẾT SỐ 2 (Nghị luận xã hội) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN (Xem bài trước) II. GỢI Ý DÀN BÀI Đề 1:  Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu từng viết “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” (truyện Lục Vân Tiên). Anh (chị) hiểu ý thơ trên như thế nào? Hãy viết bài văn bàn về “lẽ ghét th[r]

5 Đọc thêm

So sánh Tnú và Việt - Cụ Mết và chú Năm

SO SÁNH TNÚ VÀ VIỆT - CỤ MẾT VÀ CHÚ NĂM

So sánh Tnú và Việt - Cụ Mết và chú Năm Câu 1: So sánh Việt và Tnú* Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 đã đạt nhiều thành tựu lớn, đặc biệt là trong mảng tác phẩm thể hiện phẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thự[r]

3 Đọc thêm