SOẠN BÀI NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ - VĂN MẪU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới tiêu đề "SOẠN BÀI NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ - VĂN MẪU":

Hướng dẫn soạn bài : Nỗi sầu oán của người cung nữ

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ

NỖI  SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ (Trích Cung oán ngâm)                                         &nb[r]

4 Đọc thêm

Soạn bài Nỗi sầu oán của người cung nữ

SOẠN BÀI NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ

A – TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ

1. Nguyễn Gia Thiều (1741 – 1798), hiệu là Ôn Nh­ư, làm quan được phong tước hầu, nên còn gọi là Ôn Như Hầu, quê ở làng Liễu Ngạn, huyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc, (nay là thôn Liễu Ngạn, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Từ nhỏ Nguyễn Gia Thiều đã được cậu r[r]

5 Đọc thêm

Phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ (trích Cung oán ngâm)

PHÂN TÍCH NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ (TRÍCH CUNG OÁN NGÂM)

Tập tuyển cung nữ là thực trạng tội ác của vua chúa phong kiến kéo dài hàng nghìn năm. Ngày xưa, các bậc vua chúa tự đặt ra cho minh quyền được có: Ba trăm mĩ nữ, sáu mươi cung tần. Hàng trăm thiếu nữ trẻ đẹp được tuyển vào cung I. DÀN Ý1. Mở bài:- Trong chế độ phong kiến ngày xưa, các bậc vua ch[r]

3 Đọc thêm

Anh chị hãy phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều

ANH CHỊ HÃY PHÂN TÍCH NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ TRÍCH CUNG OÁN NGÂM CỦA NGUYỄN GIA THIỀU

Tục tuyển cung nữ là thực trạng tội ác của vua chúa phong kiến kéo dài hàng nghìn năm. Ngày xưa, các bậc vua chúa tự đặt ra quyền được có: Ba trăm mĩ nữ, sáu mươi cung tần phục vụ. Hàng trăm thiếu nữ trẻ đẹp được tuyển vào cung. Người trúng tuyển phải ở “tiêu phòng” cho đến già, đoạn tuyệt với g[r]

3 Đọc thêm

Nỗi sầu oán của người cung nữ

NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ

Nỗi sầu oán của người cung nữ (Trích "Cung oán ngâm khúc" – Nguyễn Gia Thiều) PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Viện Văn học    Quê hương nhà thơ Nguyễn Gia Thiều (1741-1798) ở thôn Liễu Ngạn, tổng Liễu Lâm, p[r]

2 Đọc thêm

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. Bài học này nhằm củng cố, hệ thống hóa những kiến thức đã học về văn học dân gian Việt Nam. Vì vậy để ôn tập tốt, cần chú ý :  Những kiến thức chung về văn học dân gian (khái niệm, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật). - Những kiến thức về thể loại (nhất là những thể loại đã đ[r]

8 Đọc thêm

Bi kịch của người phụ nữ trong văn học trung đại

BI KỊCH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọc Tiểu Thanh ký (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều). B&agr[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Hứng trở về

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : HỨNG TRỞ VỀ

HỨNG TRỞ VỀ (Quy hứng) NGUYỄN TRUNG NGẠN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, từng làm đến chức Thượng thư. Ông để lại Giới hiên thi tập. 2.[r]

1 Đọc thêm

Nghị luận xã hội tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài Hứng trở về

SOẠN BÀI HỨNG TRỞ VỀ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, từng làm đến chức Thượng thư. Ông để lại Giới hiên thi tập. 2. Bài thơ Hứng trở về là bài thơ thể hiện lòng yêu n[r]

1 Đọc thêm

Đề cương ôn tập Văn lớp 10 học kì 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN LỚP 10 HỌC KÌ 2

NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ
Cung oán ngâm là tiếng nói độc thoại vang lên đầy ai oán, réo rắt và uất hận của người cung nữ tài sắc bị bỏ rơi giữa tuổi hoa niên. Nàng có được sủng ái những nhanh chings bị lãng quên và mối tủi hờn cứ theo ngày tháng mà dâng lên, mà tràn ngập dày vò khôn xiết.
Nơi[r]

5 Đọc thêm

Phân tích Quan niệm nhân sinh trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều

PHÂN TÍCH QUAN NIỆM NHÂN SINH TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC CỦA NGUYỄN GIA THIỀU

Cung Oán Ngâm Khúc là một bi khúc về nỗi lòng của Nguyễn Gia Thiều (1741-1798). Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều đã mượn lời cung nữ để ví thân mình qua 356 câu thơ vừa thất ngôn vừa lục bát, dàn trải một tâm lý thao thức,một nội tâm oằn oại như lời tự thán cho chính mình,giữa một xã hội mà tiên sinh[r]

4 Đọc thêm

Soạn bài Sau phút chia li

SOẠN BÀI SAU PHÚT CHIA LI

I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

1. Tác giả

Chinh phụ ngâm khúc nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Nhưng tác phẩm đã được diễn Nôm theo thể song thất lục bát, khá phổ biến trong giai đoạn từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX với các tác giả như Đoàn Thị Điểm, Phan Huy ích, Nguyễn Gia Thiều, C[r]

3 Đọc thêm

TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI TIỂU LUẬN CAO HỌC

TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI TIỂU LUẬN CAO HỌC

truyền thông đại chúng hay, hấp dẫn công chúng. Thứ nhất, tác phẩm đề cập đượcsự kiện, vấn đề bức xúc, nóng hổi, nổi cộm trong DLXH, đang được công chúngđón đợi, muốn biết và cần được giải thích giải đáp; thứ hai là tác phẩm được cấuthành, được xây dựng từ những chi tiết sống động, những số liệu xác[r]

22 Đọc thêm

Soạn bài Độc Tiểu Thanh Ký

SOẠN BÀI ĐỘC TIỂU THANH KÝ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Độc “Tiểu Thanh kí” nằm ở cuối Thanh Hiên thi tập, tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Bài thơ có liên hệ với Tiểu Thanh kí trong Tiểu Thanh truyện với nhân vật Tiểu Thanh, một người tài hoa bạc mệnh. 2. Với nghệ thuật sáng tạo ngôn từ, hình ảnh hàm súc cao độ, bài thơ thể hiện[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài : Sau phút chi li

SOẠN BÀI : SAU PHÚT CHI LI

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài SAU PHÚT CHIA LI (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Đặng Trần Côn I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Chinh phụ ngâm khúc nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Nhưng tác phẩm đã được diễn Nôm theo thể song thất lục bát, khá phổ biến trong giai đoạn từ[r]

4 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Đọc "Tiểu thanh kí" số 2

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : ĐỌC "TIỂU THANH KÍ" SỐ 2

ĐỌC "TIỂU THANH KÍ"                                 (Độc “Tiểu thanh kí”)                                     &nb[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)                                                       &n[r]

3 Đọc thêm

SO ẠN BÀI ÔNG ĐỒ

SO ẠN BÀI ÔNG ĐỒ

So ạn bài ông Đồ – V ũĐì nh LiêmĐọc – hiểu văn bảnCâu 1. Bốn khổ thơ đầu khắc họa hình ảnh ông đồ trong cùng mốc thời gian đó là mùa xuân, gắnliền với “giấy đỏ”, “mực tàu” nhưng đã ở hai cảnh ngộ khác nhau.“Mỗi năm hoa đào nở” – đó là dấu hiệu của mùa xuân về. Với “mực tàu giấy[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài Tại Lầu Hoàng Hạc Tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

SOẠN BÀI TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lí Bạch (701 – 762), tự Thái Bạch, nguyên quán ở tỉnh Cam Túc, lớn lên ở Tứ Xuyên, Trung Quốc. Lí Bạch là một trong hai nhà thơ nổi tiếng nhất đời Đường. Ông là một nhà thơ lãng mạn lớn, có nhiều bài thơ nổi tiếng viết về đề tài thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, t[r]

1 Đọc thêm