XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 2 POTX

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới tiêu đề "XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 2 POTX":

Xử lý bức xạ và công nghệ bức xạ phần 2 potx

XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 2 POTX

(1.10) do đó 22F~mΔΕ (1.11) Như vậy, năng lượng bị mất tỷ lệ nghịch với khối lượng của hạt mang điện. Trong trường hợp các hạt nặng, chẳng hạn proton với khối lượng mP = 1,007u=1836me, năng lượng mất mát của nó nhỏ hơn của electron hàng triệu lần. Vì vậy để tạo ra bức xạ hãm, không thể sử dụn[r]

10 Đọc thêm

Xử lý bức xạ và công nghệ bức xạ phần 5 potx

XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 5 POTX

43Chương 4 Quá trình truyền năng lượng và cơ sở lý thuyết của công nghệ bức xạ 4.1. Đối tượng nghiên cứu của bộ môn công nghệ bức xạ Quá trình tương tác của bức xạ với vật chất ngày nay đã được ứng dụng để xử lý vật liệu, làm cho vật liệu có những tính năng mới. Nhiều quá[r]

10 Đọc thêm

Xử lý bức xạ và công nghệ bức xạ phần 1 pptx

XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 1 PPTX

Quốc gia Hà Nội về công nghệ bức xạ trong những năm vừa qua và từ cuốn Công nghệ bức xạ do tác giả viết, được Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật ấn hành năm 2002 dành cho mục đích đào tạo đại học và sau đại học. Với việc kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, việc cập nhật các thành tựu[r]

10 Đọc thêm

Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 9 pptx

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 9 PPTX

Các nghiên cứu và công nghệ xử lý nước thải được tiến hành theo các bước xử lý sau đây: 1) Xử lý bức xạ các nguồn nước tự nhiên; 2) Làm sạch bằng bức xạ các nguồn nước thải công nghiệp; 3) Xử lý bức xạ các chất lắng đọng của nước thải. Quá trìn[r]

14 Đọc thêm

Xử lý bức xạ và công nghệ bức xạ phần 10 ppsx

XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 10 PPSX

polyaxetan và polytetrafluoetylen là bị phá huỷ mạnh ở liều 25 kGy. Hình 7.15 Độ sống sót của vi trùng L khi bị chiếu xạ Một trong những yêu cầu khi khử trùng là tính đồng đều liều. Cần phải đảm bảo để liều cực tiểu Dmin = 25 kGy. Tính ưu việt của khử trùng bức xạ dụng y tế: + Tiêu tốn năng[r]

8 Đọc thêm

Xử lý bức xạ và công nghệ bức xạ phần 9 ppt

XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 9 PPT

dụng, chế tạo các dụng cụ thể thao, vật liệu cách điện, bao bì … 7.6.4 Công nghệ làm đông cứng chất phủ polyme - Nội dung quy trình: Khi phủ một lớp mỏng hỗn hợp chất trùng hợp lên mặt vật liệu, sau đó tiến hành chiếu xạ bằng electron nhanh để polyme hoá nó. - Đối tượng: gỗ, kim loại, chất dẻo v. v…[r]

9 Đọc thêm

Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 5 pptx

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 5 PPTX

43Chương 4 Quá trình truyền năng lượng và cơ sở lý thuyết của công nghệ bức xạ 4.1. Đối tượng nghiên cứu của bộ môn công nghệ bức xạ Quá trình tương tác của bức xạ với vật chất ngày nay đã được ứng dụng để xử lý vật liệu, làm cho vật liệu có những tính năng mới. Nhiều quá[r]

10 Đọc thêm

Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ chương 4 ppt

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ CHƯƠNG 4 PPT

Trần Đại Nghiệp 22 Chương 4: Quá trình truyền năng lượng và cơ sở lý thuyết của công nghệ bức xạ 4.1. Đối tượng nghiên cứu của bộ môn công nghệ bức xạ Quá trình tương tác của bức xạ với vật chất ngày nay đã được ứng dụng để xử lý vật liệu, làm cho vật liệu có những tính[r]

7 Đọc thêm

Xử lý bức xạ và công nghệ bức xạ phần 3 potx

XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 3 POTX

trong nước. Nếu chiếu đối tượng từ hai phía, rhi sẽ tăng lên 2,4 lần. + Tính không tăng đều về liều: Khả năng xuyên sâu thấp của electron nhanh còn gây ra tính không đồng đều về trường liều trong một vật bị chiếu. Điều này cũng thể hiện trong Hình 2.4 và các Hình 1.5; 1.6 và 1.7 Tóm lại máy gia tốc[r]

10 Đọc thêm

Xử lý bức xạ và công nghệ bức xạ phần 4 potx

XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 4 POTX

chục lần, do đó cần tới các thể tích chiếu lớn, điều này gây ra những khó khăn về mặt kỹ thuật. Ngoài ra, lò phản ứng cũng phải dành một công suất nhất định cho vành đai phóng xạ, điều này làm phức tạp thêm tính an toàn vận hành lò phản ứng. 3232 2.3.3 Bức xạ tử ngoại Trong những năm gần đâ[r]

10 Đọc thêm

Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 4 pot

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 4 POT

chục lần, do đó cần tới các thể tích chiếu lớn, điều này gây ra những khó khăn về mặt kỹ thuật. Ngoài ra, lò phản ứng cũng phải dành một công suất nhất định cho vành đai phóng xạ, điều này làm phức tạp thêm tính an toàn vận hành lò phản ứng. 3232 2.3.3 Bức xạ tử ngoại Trong những năm gần đâ[r]

10 Đọc thêm

Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ

Đại học khoa học tự nhiên  GIÁO TRÌNH Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ Trần Đại Nghiệp NXB ĐHQG Hà Nội Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007. Tr 8 – 23. Từ khoá: Bức xạ,[r]

98 Đọc thêm

Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 1 docx

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 1 DOCX

http://www.ebook.edu.vn 7Gốc tự do là những phần tử có hoạt tính rất mạnh. Các phản ứng hoá học do chúng gây ra trong các hệ khí và lỏng thường chỉ kéo dài vài phút, song đối với đa số các chất rắn do độ linh động bị giới hạn, chúng có thể được ghi nhận hàng tuần thậm chí hàng tháng sau khi chiếu x[r]

10 Đọc thêm

Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 3 pptx

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 3 PPTX

trong nước. Nếu chiếu đối tượng từ hai phía, rhi sẽ tăng lên 2,4 lần. + Tính không tăng đều về liều: Khả năng xuyên sâu thấp của electron nhanh còn gây ra tính không đồng đều về trường liều trong một vật bị chiếu. Điều này cũng thể hiện trong Hình 2.4 và các Hình 1.5; 1.6 và 1.7 Tóm lại máy gia tốc[r]

10 Đọc thêm

Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ chương 5 potx

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ CHƯƠNG 5 POTX

vượt quá nhiệt độ Tr (Tr - nhiệt độ nóng chảy) nào đó thì nó chuyển trạng thái đàn hồi sang trạng thái giòn với lý do các liên kết mạng bị phá huỷ. Ở nhiệt độ lớn hơn 0,5Tnc đối với một số hợp kim dùng trong lò phản ứng bắt đầu quan sát thấy hiện tượng giòn hoá bức xạ ở nhiệt độ cao. Nguyên n[r]

15 Đọc thêm

Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ chương 3 potx

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ CHƯƠNG 3 POTX

66 Bảng 3.3 giới thiệu các đặc trưng cơ bản của các liều lượng kế pha khí và chất lỏng. Bảng 3.3. Các đặc trưng chủ yếu của các liều kế hoá học thể khí và thể lỏng 3.3.3.3 Liệu lượng kế thể rắn Liều lượng kế thể rắn có một số ưu điểm so với liều lượng kế thể lỏng và thể khí như có thể chế tạo dưới d[r]

8 Đọc thêm

Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ chương 6 pptx

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ CHƯƠNG 6 PPTX

88 Hình 6.5 Ảnh chụp vết phóng điện trong PMMA sau khi chiếu electron từ máy gia tốc Microtron MT-17 của Viện Vật lý Hà Nội 6.2.2 Biến đổi tính chất cơ học Chiếu xạ làm tăng tốc độ chảy và làm giảm tuổi thọ của polyme + Tính chảy là hiện tượng biến dạng từ từ của polyme dưới tác dụng của trọng lực.[r]

12 Đọc thêm

Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 7 doc

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 7 DOC

6161tác ở nhiệt độ cao, bởi các chất xúc tác chiếu xạ có thể hoạt động ở nhiệt độ thấp hơn. Thực tiễn cho thấy, các chất xúc tác bức xạ không phải bao giờ cũng làm tăng hoạt tính xúc tác. Bảng 5.6 giới thiệu hiệu ứng tăng hoạt tính xúc tác do bức xạ đối với phản ứng trao đổi đơteri và[r]

10 Đọc thêm

Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 8 pps

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 8 PPS

biệt cấy ion là phương pháp rất tiện lợi cho các nghiên cứu hệ thống về ăn mòn, như việc xác định ảnh hưởng của thành phần và cấu trúc đối với các tính chất điện hoá của vật liệu. - Oxy hoá Các nghiên cứu về oxy hoá phần lớn tập trung vào vấn đề khảo sát ảnh hưởng của cấy ion đối với tốc độ oxy hoá[r]

13 Đọc thêm

Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 6 doc

GIÁO TRÌNH XỬ LÝ BỨC XẠ VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ BỨC XẠ PHẦN 6 DOC

điện tích của ion (Hình 5.3). Ở vào trạng thái tĩnh điện không bền vững, do tương tác Coulomb và dao động nhiệt, ion có thể bị đẩy ra khỏi nút mạng. Cơ chế này gọi là cơ chế Varly. 5252 Hình 5.3 Cơ chế tạo khuyết tật dưới ngưỡng Nguyên tử tạp Nguyên tử tạp trong chất rắn được tạo ra do kết quả của[r]

10 Đọc thêm