DƯỢC HỌC - HOÀNG TINH PPTX

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới tiêu đề "DƯỢC HỌC - HOÀNG TINH PPTX":

DƯỢC HỌC - BỐI MẪU pot

DƯỢC HỌC BỐI MẪU

+ Trị sốt rét có đàm: Bối mẫu, Quất bì, Tiền hồ, Thạch cao, Tri mẫu, Mạch môn đông, Trúc lịch (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Trị ho do phế nhiệt trong ngực nóng nẩy bực tức, dùng Bối mẫu, Thiên môn, Mạch môn, Tang Bạch bì, Tỳ bà diệp, Bách bộ, Cát cánh, Cam thảo (Trung Quốc Dược Học<[r]

14 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - AN TỨC HƯƠNG pot

DƯỢC HỌC AN TỨC HƯƠNG

Nhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển). + Làm ấm Thận, trừ ác khí (Hải Dược Bản Thảo). Chủ Trị: + Trị ngực và bụng bị ác khí(Đường Bản Thảo). + Tri di tinh (Hải Dược Bản Thảo). + Trị huyết tà, hoắc loạn, đau nhức do phong, sinh xong bị huyết vận (Nhật Hoa Tử Bản Thảo) + Trị trúng phong, phong thấp,[r]

9 Đọc thêm

dược học - độc hoạt

DƯỢC HỌC ĐỘC HOẠT

DƯỢC HỌC ĐỘC HOẠT Xuất xứ: Bản Kinh. Tên khác: Khương hoạt, Khương thanh, Hộ khương sứ. giả (Bản Kinh), Độc diêu thảo (Biệt Lục), Hồ vương sứ giả (Ngô Phổ Bản Thảo) Trường sinh thảo (Bản Thảo Cương Mục), Độc hoạt, Thanh danh tinh, Sơn tiên độc hoạt, Địa đầu ất hộ ấp (Hòa Hán Dược Khảo), Xuyê[r]

20 Đọc thêm

dược học - cam thảo

DƯỢC HỌC - CAM THẢO

cá biển (Bản Thảo Kinh Giải). + Bạch truật, Khổ sâm, Can tất làm sứ cho nó (Bản Thảo Kinh Giải). + Thấp thịnh (bụng đầy, nôn, phù trướng ): không nên dùng (Trung Dược Học). + Trường hợp muốn lợi tiểu, trừ thấp, thông hạ cần có tác dụng thì nhanh không nên phối hợp với Cam thảo (Trung Dược[r]

40 Đọc thêm

dược học - đảng sâm

DƯỢC HỌC - ĐẢNG SÂM

chia làm 3 lần uống liên tục 2 - 2,5 tháng (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng). + Trị Phế quản viêm mạn (thể khí hư huyết ứ): Đảng sâm, Ngũ linh chi, Thương truật, Sinh khương, mỗi thứ 10g, sắc uống. Đã trị 32 trường hợp, mỗi năm uống thuốc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mỗi lần 20-30ml (những lúc sốt,[r]

24 Đọc thêm

dược học - địa long

DƯỢC HỌC ĐỊA LONG

DƯỢC HỌC ĐỊA LONG Xuất xứ: Bản Kinh. Tên Việt Nam: Tên Hán Việt khác: Thổ long (Biệt Lục), Địa long tử (Dược Tính Luận), Hàn hán, Hàn dẫn, Phụ dẫn (Ngô Phổ Bản Thảo), Cẩn dần, Nhuận nhẫn, Thiên nhân đạp (Nhật Hoa Chư Gia Bản Thảo), Kiên tàm, Uyên thiện, Khúc thiện, Thổ thiện, Ca nữ (Bản Th[r]

20 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BẠCH PHÀN pot

DƯỢC HỌC BẠCH PHÀN

DƯỢC HỌC BẠCH PHÀN Tên Việt Nam: Phèn chua, phèn phi, khô phèn. Tên Hán Việt khác: Vũ nát (Bản kinh), Vũ trạch (Biệt lục), Mã xĩ phàn (Bản thảo tập chú), Nát thạch (Cương mục), Minh thạch, Muôn thạch, Trấn phong thạch (Hòa hán dược khảo), Tất phàn, Sinh phàn, Khô phàn, Minh phàn, Phàn thạ[r]

9 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BỒ CÔNG ANH pot

DƯỢC HỌC BỒ CÔNG ANH

như đứng đầu. Vả lại nó hay thông lợi được chứng lâm, xát vào răng đau, bôi làm đen râu tóc, xức được gai chích, giải được thức ăn có độc, tiêu được đinh nhọt. Vì quanh đầu vú thuộc Can, nhũ phòng thuộc Vị nên khi phát ra chứng nhũ ung, nhũ nham phần nhiều bởi nhiệt thịnh mà có huyết độc trệ, dùng v[r]

12 Đọc thêm

dược học - hà thủ ô

DƯỢC HỌC - HÀ THỦ Ô

thủ ô đừng dùng vật có chất sắt thép), luyện mật làm viên, uống lúc đói trước khi ăn, mỗi lần 30 - 50 viên với rượu. Có thể trị được thêm chứng phong đàm hoặc sốt rét lâu ngày không lành (Kinh Nghiệm Phương). + ‘Thất Bảo Mỹ Nhiệm Đơn’ là bài thuốc trứ danh có Hà thủ ô, dùng để bổ thận khí, đen râu t[r]

30 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BỒ HOÀNG pot

DƯỢC HỌC BỒ HOÀNG

(4) Trị sưng lưỡi: Bồ hoàng sống, đặt dưới lưỡi liên tục (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). (5) Trị các loại chấn thương do té ngã, ứ huyết, tích trệ trong bụng, dùng Bồ hoàng (sống) sắc đặc uống với nước tiểu trẻ nhỏ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Trị đàn bà thống kinh, sau khi[r]

13 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - CAN KHƯƠNG pdf

DƯỢC HỌC CAN KHƯƠNG

Tác dụng: Ôn trung khử hàn, hồi dương thông mạch, đồng thời có tác dụng cầm máu, chỉ ho. Tính vị: Vị cay, mùi thơm hắc, tính ấm nóng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Quy kinh: Vào kinh Tâm, Tỳ, Phế, Vị (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Chủ trị. (1) Tỳ vị hư hàn (2) Ho do phế hàn Liề[r]

13 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - CAO LƯƠNG KHƯƠNG ppt

DƯỢC HỌC CAO LƯƠNG KHƯƠNG

+ Vào kinh Tỳ, Vị (Trung Dược Học). + Vào kinh Tỳ, Vị (Đông Dược Học Thiết Yếu). Tác dụng: Ôn Vị, tán hàn, chỉ thống, tiêu thực, dùng làm thuốc kiện Vị. Chủ trị: Đau dạ dày, nôn mửa do Tỳ Vị hư hàn. Liều dùng: Dùng từ 1-3 chỉ. Kiêng kỵ: Mửa do nhiệt thịnh, vị hỏa. Hoắc loạn do thương[r]

12 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BẠCH ĐẬU KHẤU doc

DƯỢC HỌC BẠCH ĐẬU KHẤU

+ Nôn mửa, bụng đau do nhiệt, hỏa uất: không dùng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Phế, Vị có hỏa uất, chứng nhiệt: không dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu). Cách dùng: Bạch đậu khấu trái tròn mà lớn như hạt Bạch khiên ngưu, xác trắng đầy, hạt như hạt súc Sa nhân, khi bỏ vỏ vào thuốc t[r]

9 Đọc thêm

KIM ANH TỬ pptx

KIM ANH TỬ PPTX

KIM ANH TỬ -Tác Dụng : +Liệu Tỳ, tả hạ lỵ, chỉ niệu, sáp tinh (Thực Bản Thảo). +Chỉ thổ huyết, nục huyết, sinh tân dịch, thu hư hãn +Sáp tinh, cố trường (Đông Dược Học Thiết Yếu). -Chủ Trị: +Trị di tinh do Thận hư, tiểu nhiều, tiêu chảy mạn tính, lỵ kéo dài, băng huyết, đới hạ (Đông Dượ[r]

4 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BẠCH HOA XÀ pps

DƯỢC HỌC BẠCH HOA XÀ

ngăn hộp. Chú ý đừng bóp mạnh quá, nọc rắn chảy ra sẽ lẫn cả máu và dãi làm giảm chất lượng nọc thu được. Nọc mới tiết ra là chất lỏng trong và hơi sánh, màu vàng nhạt, có độ dính cao. Đem làm đông khô hoặc làm khô trong chân không thì được tinh thể nhỏ màu vàng, giữ nguyên độc tính hàng chục năm (c[r]

20 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BẠCH CẬP pdf

DƯỢC HỌC BẠCH CẬP

chức hạt, giúp cho vết thương chóng lành miệng (Trung Dược Học). - Tác dụng thay huyết tương: Gây choáng mất máu trên súc vật thực nghiệm, 2% dịch thuốc có tác dụng thay huyết tương. Trên lâm sàng cũng chứng minh thuốc có tác dụng duy trì dung lượng máu và nâng cao huyết áp (Trung Dược Học[r]

20 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BẠCH GIỚI TỬ ppt

DƯỢC HỌC BẠCH GIỚI TỬ

trừ trệ khí. Phong đờm ở trong da, ngoài màng, không có nó không đạt được. Nhưng vì vị của nó rất cay, rất tán, đúng bệnh thì thôi ngay, đừng uống lâu kẻo hao thương chân khí, làm cho mờ choáng, hại mắt. Chứng phế nhiệt âm hư thì phải kiêng dùng nó (Dược Phẩm Vậng Yếu). + Bạch giới tử và Lai phúc tử[r]

13 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - CHI TỬ ppt

DƯỢC HỌC CHI TỬ

+ Trên động vật thực nghiệm, thấy nước sắc chi tử có tác dụng ức chế tế bào ung thư trong nước bụng (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược). Tính vị: + Vị đắng, tính hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu). + Vị đắng, tính lạnh, không độc (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). Quy kinh: + Vào kinh Tâm, Phế,[r]

17 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - CHỈ THỰC pdf

DƯỢC HỌC CHỈ THỰC

+ Phá khí, tiêu tính, đồng thời có tác dụng tả đàm, trừ bỉ tích, hành khí (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). Tính vị: + Vị đắng, tính hàn (Bản Kinh). + Vị chua, hơi hàn, không độc (Biệt Lục). + Vị đắng, cay (Dược Tính Bản Thảo). + Vị đắng, tính hơi hàn (Trung Dược Học). + Vị đắng, tí[r]

14 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BẠCH ĐẦU ÔNG pdf

DƯỢC HỌC BẠCH ĐẦU ÔNG

-Tính vị, quy kinh: + Vị đắng, tính lạnh, vào kinh Vị, Đại trường (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Vị đắng, tính lạnh, vào 2 kinh Vị, Đại trường (Đông Dược Học Thiết Yếu). -Tác dụng, chủ trị: + Trị chảy máu cam, sốt rét phát cuồng, trưng hà, tích tụ, bướu cổ, bụng đau, vết thương c[r]

8 Đọc thêm